Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi n, 2n lần lượt là số lần nguyên phân của tế bào A và B
Ta có : 8 x ( 2n + 22n ) = 160
=> Số tế bào con tạo ra sau NP : 2n + 22n = 20
2n ( 1 + 2n ) = 20 = 4 x 5
=> n = 2. Vậy tế bào A nguyên phân 2 lần, tế bào B nguyên phân 4 lần
Số giao tử sau giảm phân: 80 = 20 x 4
=> Ruồi giấm trên thuộc giới đực
Gọi n, 2n lần lượt là số lần nguyên phân của tế bào A và B
Ta có : 8 x ( 2n + 22n ) = 160
⇒ Số tế bào con tạo ra sau nguyên phân :
⇒ 2n + 22n = 20
⇒ 2n ( 1 + 2n ) = 20 = 4 x 5
⇒ n = 2.
Vậy tế bào A nguyên phân 2 lần, tế bào B nguyên phân 4 lần
Số giao tử sau giảm phân:
20 x 4=80
⇒ Ruồi giấm trên thuộc giới đực
a, Số tế bào con tạo thành là 25 = 32 Tế bào
b, Số NST trong các tế bào con 32 . 24 = 768 NST
Gọi k là số lần nguyên phân
Ta có : 2.2k=16 => 2k= 8 = 23 => k =3
Số nst trong tb con là : 2.23.42 = 672 nst
a) Rễ cây lak tb sinh dưỡng nên hih thức phân bào là nguyên phân
Ta có : Số tb con tạo ra sau 5 lần nguyên phân
-> \(2^5=32\left(tb\right)\)
b) NST đơn tồn tại trong kì trung gian thik ở thời gian trước kì trung gian (pha G1)
Số NST đơn : \(32.24=768\left(NST\right)\)
tham khảo
2n = 24
a/ Số tê bào con tạo ra: 2x <=> 25 = 32
Số NST = 25.24 = 768 (NST)
b/ Số NST môi trường cung cấp:
NSTcc = 2n.(2x - 1) = 24.(25 - 1) = 744 (NST)
a) Số tế bào con tạo ra : 23=8 tb
b) Số NST ở tất cả các tế bào con khi kết thúc lần nguyên phân thứ 3: 8.46=368 nst
c) Số NST có trong các tế bào con khi đang ở kì giữa lần nguyên phân thứ 1
21-1.46 = 46 nst
Tb A nguyên phân liên tiếp 5 lần
=> Số tb con tạo ra : \(2^5=32\left(tb\right)\)
tổng số tế bào con tạo ra là:
2^6=32