K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2017

a) Ta có :

\(A=\left\{0;3;6;9;12;15;18;21;24;27\right\}\)

\(B=\left\{0;6;12;18;24\right\}\)

\(C=\left\{0;9;18;27\right\}\)

c) Ta có : \(A=\left\{0;3;6;9;12;15;18;21;24;27\right\}\)

Vậy ta có : số phần tử của tập hợp A là :

 ( 27 - 0 ) : 3 + 1 = 10 ( phần tử )

Ta có : \(B=\left\{0;6;12;18;24\right\}\)

Vậy ta có : số phần tử của tập hợp B là :

 ( 24 - 0 ) : 6 + 1 = 5 ( phần tử )

Ta có : \(C=\left\{0;9;18;27\right\}\)

Vậy ta có : số phần tử của tập hợp C là :

 ( 27 - 0 ) : 9 + 1 = 4 ( phần tử )

c) \(C\subset B\subset A\)

Vậy ...

14 tháng 9 2017

Gọi tập hợp thứ nhất là A ;

tập hợp thứ hai là B ;

tập hợp thứ ba là C .

\(C\subset B;B\supset C\);\(B\subset A;A\supset B\);\(C\subset A;A\supset C\)

18 tháng 7 2015

1)A = {x ∈ N/ x bé bằng 2015 và x chia hết 3 }

tập hợp A có (2015-0)/5+1=404(phần tử)

2)B= {x ∈ N/ 0<x<1000 và x chia hết 10 }

tập hợp B có (990-10)/10+1=99phần tử)

3)a.tập hợp A có 3 phần tử

tập hợp b có 6 phần tử

b.C={4;5}

c.C là tập hợp con của A

C là tập hợp con của B


 

15 tháng 8 2023

A⊂N

B⊂N

N*⊂N

B⊂N*

13 tháng 9 2015

A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}

B={0;2;4;6;8;...}

C={1;2;3;4;5;...}

B là tập hợp con của N

A là tập hợp con của N

C là tập hợp con của N

29 tháng 8 2017

A={ 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}

B={ 0;2;4;6;...}

C={ 1;2;3;4;5;6;7;...}

16 tháng 6 2016

\(A\subset N\)

\(B\subset N\)

N* \(\subset N\)

13 tháng 7 2016

A = {0 ; 1 ; 2 ; ... ; 9}

B = {0 ; 2 ; 4 ; ...}

N* = {1 ; 2 ; 3 ; ... }

\(A\subset N\)

\(B\subset N\)

N* \(\subset N\)

13 tháng 7 2016

Tập hợp A viết dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử : 

A = { x E N | x < 10 } 

Tập hợp B viết dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử :

B = { 2.a | a E N* }

1 tháng 8 2016

A\(\subset\)N*

B\(\subset\)N*

1 tháng 8 2016

Vì mỗi số tự nhiên nhỏ hơn 10 đều thuộc N nên A ⊂ N.

Mỗi số chẵn cũng là một số tự nhiên nên mỗi số chẵn cũng là một phần tử của tập hợp N các số tự nhiên nên B ⊂ N. Hiển nhiên N* ⊂ N.

17 tháng 7 2015

A = { 0;1;2;...;9} \(\Rightarrow A\subset N\)

B ={  0;2;4;6;8;10;...} \(\Rightarrow B\subset N\)

N* = { 1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;...} \(\Rightarrow\) N* \(\subset\) N

17 tháng 7 2015

\(\subset\) N

\(\subset\) N

N* \(\subset\) N