K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2020

Tập hợp M có số phần tử là:

(106-0):2+1=54(phần tử)

Đúng 100%

Có: (106-0):2+1=54 (Phần tử)

M ={ 15;18;21;27;....}

Số hạng thứ 50 của tập hợp M là:

15+(50-1).3=162

Tổng từ số hạng thứ nhất đến số hạng thứ 50 là:

(162+15).50:2=4425

                     Đáp số: 4425

Công thức tính số hạng thứ n của một tổng

Số đầu+(n-1).khoảng cách

Chúc bn học tốt

15 tháng 12 2019

Xin lỗi mình không hiểu quy luật

23 tháng 6 2023

Số phần tử của tập hợp K là:

\(\left(117-12\right)\div3+1=36\)  ( phần tử )

Vậy tập hợp K có 36 phần tử

b)

Dãy trên có số số hạng là:

\(\left(117-12\right)\div3+1=36\)  ( số hạng )

Tổng của dãy trên là:

\(\left(117+12\right)\times36\div2=2322\)

Vậy M = 2322

23 tháng 6 2023

Số phần tử của tập hợp K:

(117 - 12) : 3 + 1 = 36 (phần tử)

--------------------

M = 12 + 15 + 18 + 21 + ... + 114 + 117

M có (117 - 12) : 3 + 1 = 36 (số hạng)

M = (117 + 12) . 36 : 2 = 2322

18 tháng 9 2019

A = {8;9;10;...;43;44}
Tập A có: (44 - 7) : 1 + 1 = 38 (phần tử)
 Hai tập con của A có 3 phần tử là:
A1 = {8;9;10}                A2 = {11;12;13}
Chúc bn học tốt! Kick cho mik nha!

18 tháng 9 2019
  • A= ​{ 8;9;10;11;....;4 }
  • Số phần tử của tập hợp A là:

             44-8+1= 37

  •  { 10;12;13 }                  ;            { 33; 35; 36 }

muốn tìm số phần tử của một tập hợp nào đó thì ta lấy : số cuối ( số lớn nhất ) - số đầu ( số bé nhất ) ( chia khoảng cách ) + 1

_ cái tập hợp con bạn có thể đổi số nha nhưng chỉ được chọn các số từ 8 đến 44 thôi

8 tháng 9 2017

a) R = {69;70;71;72;73;74;75;76;77;78;79;80;81;82;83;84;85}

S = {69;70;71;72;73;74;75;76;77;78;79;80;81;82;83;84;85;86;87;88;89;90;91}

b) Tập hợp R có 17 phần tử 

Tập hợp S có 23 phần tử

c) R \(\subset\)S

20 tháng 12 2022

a: A={6;7;8;9;10;11;12;13;14}

A={x∈N|5<x<15}

A có 14-6+1=9 phần tử

b: Tổng của A là:

(14+6)*9/2=90

20 tháng 9 2016

bạn cũng có câu hỏi giống nớ

20 tháng 9 2016

Ta có: 10000 là số duy nhất có 5 chữ số mà 10000 có hơn 3 chữ số giống nhau  => không thỏa mãn

=> Các số thuộc A có dạng abbb ; babb ; bbab ; bbba với a khác b và a ; b là các chữ số

Do: Trong số abbb thì a có 9 cách chọn (a khác)  => b cũng có 9 cách chọn để a khác b

Vậy có: 9 x 9 = 81 số thuộc tập hợp A có dạng abbb

Chứng minh tương tự ta cũng được trong A có: 81 số dạng babb ; 81 số dạng bbab ; 81 số dạng bbba

=> Tập hợp A có: 81 + 81 + 81 + 81 = 324 (phần tử)