K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2018

Đáp án: B

3 x - 2 ≥ 4 ⇔ 3 x - 2 ≤ - 4   h o ặ c   3 x - 2 ≥ 4 ⇔ x ≤ - 2 3   h o ặ c   x ≥ 2 ⇔ A = ( - ∞ ; - 2 3 ] ∪ [ 2 ; + ∞ ) .

A ∩ B = ∅ ⇒ các phần tử thuộc B thì không thuộc A nên B ⊂ ( - 2 3 ; 2 )

⇒ m ≥ - 2 3 m + 2 < 2 ⇔ m ≥ - 2 3 m < 0 ⇒ m ∈ [ - 2 3 ; 0 ) .

20 tháng 9 2021

a)A rỗng với mọi m

b)B rỗng với m>-8

Câu 1: B
Câu 2: A

Câu 3: C

Câu 4: D

23 tháng 6 2019

Đáp án: B

x+ 1)(x - 2) > 0 ⇔ x - 2 > 0 (do x+ 1 > 0 ∀x ∈ R)

 x > 2 => B = (2; ∞ ).

Để A  B = R thì m ≥ 2

11 tháng 9 2023

\(mx^2-4x+m-3=0\left(1\right)\)

Để tập hợp B có đúng 2 tập con và \(B\subset A\) thì \(\left(1\right)\) có 2 nghiệm phân biệt cùng dương

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta'>0\\P>0\\S>0\end{matrix}\right.\) 

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4-m\left(m-3\right)>0\\\dfrac{m-3}{m}>0\\\dfrac{4}{m}>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2-3m-4< 0\\m< 0\cup m>3\\m>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-1< m< 4\\m< 0\cup m>3\\m>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow3< m< 4\)

14 tháng 12 2023

Ta có:

\(\overrightarrow{AG}=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BG}\) 

+) \(\overrightarrow{BG}=\dfrac{1}{3}\left(\overrightarrow{BM}+\overrightarrow{BN}\right)=\dfrac{1}{3}\left(-\dfrac{2}{3}\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{CN}\right)\)

          \(=\dfrac{1}{3}\left(-\dfrac{2}{3}\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}-\overrightarrow{AB}-\dfrac{1}{2}\overrightarrow{DC}\right)=\dfrac{1}{3}\left(-\dfrac{13}{6}\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\right)\)

          \(=-\dfrac{13}{18}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{3}\overrightarrow{AC}\)

=> \(\overrightarrow{AG}=\dfrac{5}{18}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{3}\overrightarrow{AC}\)

Mặt khác:

\(\overrightarrow{AI}=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BI}=\overrightarrow{AB}+k\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{AB}+k\left(\overrightarrow{AC}-\overrightarrow{AB}\right)=\left(1-k\right)\overrightarrow{AB}+k\overrightarrow{AC}\)

Để A, G, I thẳng hàng 

=>\(\dfrac{\dfrac{5}{18}}{1-k}=\dfrac{\dfrac{1}{3}}{k}\Rightarrow k=\dfrac{6}{11}\)

      

Câu 2: 

\(\left(A\cup B\right)\cap C=A\cap C=[1;+\infty)\cap\left(0;4\right)=[1;4)\)

Tập này có 3 phần tử nguyên

3x-1>=2 và 3-x>1

=>x<2 và 3x>=3

=>1<=x<2

=>A=[1;2)

B=[0;3]

\(C_BA=B\text{A}=\left[2;3\right]\)

=>Chọn B

1. bất phương trình \(\frac{3x+5}{2}-1\le\frac{x+2}{3}+x\) có bao nhiêu nghiệm nguyên lớn hơn -10 A.4 B.5 C.9 D.10 2. tổng các nghiệm của bất phương trình x(2-x) ≥ x(7-x) - 6(x-1) trên đoạn \([-10;10]\) A. 5 B.6 C.21 D.40 3. tập nghiệm S của bất phương trình 5( x+1) - x( 7-x) > -2x A. R B. \(\left(-\frac{5}{2};+\infty\right)\) C.\(\left(-\infty;\frac{5}{2}\right)\) D. ϕ 4. Tập nghiệm S của bất phương trình x+\(\sqrt{x}...
Đọc tiếp

1. bất phương trình \(\frac{3x+5}{2}-1\le\frac{x+2}{3}+x\) có bao nhiêu nghiệm nguyên lớn hơn -10

A.4 B.5 C.9 D.10

2. tổng các nghiệm của bất phương trình x(2-x) ≥ x(7-x) - 6(x-1) trên đoạn \([-10;10]\)

A. 5 B.6 C.21 D.40

3. tập nghiệm S của bất phương trình 5( x+1) - x( 7-x) > -2x

A. R B. \(\left(-\frac{5}{2};+\infty\right)\) C.\(\left(-\infty;\frac{5}{2}\right)\) D. ϕ

4. Tập nghiệm S của bất phương trình x+\(\sqrt{x}< \left(2\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)\)

A. (-∞;3) B. (3; +∞) C. [3; +∞) D. (-∞; 3]

5. tổng các nghiệm nguyên của bất phương trình \(\frac{x-2}{\sqrt{x-4}}\le\frac{4}{\sqrt{x-4}}\) bằng

A. 15 B. 26 C. 11 D. 0

6. bất phương trình (m2- 3m )x + m < 2- 2x vô nghiệm khi

A. m ≠1 B. m≠2 C. m=1 , m=2 D. m∈ R

7. có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để bất phương trình ( m2 -m )x < m vô nghiệm

A. 0 B.1 C.2 D. vô số

8. gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình (m2 -m)x + m< 6x -2 vô nghiệm. tổng các phần tử trong S là

A. 0 B.1 C.2 D.3

9. tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình m2( x-2) -mx +x+5 < 0 nghiệm đúng với mọi x∈ [-2018; 2]

A. m< \(\frac{7}{2}\) B. m=​ \(\frac{7}{2}\) C. m > \(\frac{7}{2}\) D. m ∈ R

10. tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình m2 (x-2) +m+x ≥ 0 có nghiệm x ∈ [-1;2]

A. m≥ -2 B. m= -2 C. m ≥ -1 D. m ≤ -2

0
7 tháng 9 2019

Bàu này quá dễ cái này lớp 6 còn còn có trong chương trình :)

Cho hai tập khác rỗng : A = (m – 1; 4], B = (-2; 2m + 2), với m ∈ Rℝ. Giá trị m để A  ∩ B ⊂ (-1; 3) là:

Điều kiện để tồn tại tập hợp A, B là

{m−1<4−2<2m+2⇔{m<5m>−2⇔−2<m<5A∩B⊂(−1;3)⇔{m−1≥−12m+2≤3⇔{m≥0m≤12⇔0≤m≤12m-1<4-2<2m+2⇔m<5m>-2⇔-2<m<5A∩B⊂(-1;3)⇔m-1≥-12m+2≤3⇔m≥0m≤12⇔0≤m≤12

Kết hợp với điều kiện (*) ta có 0 ≤ m ≤ 1/2 là giá trị cần tìm.

Cách này là tôi tự làm trong 1 lần ở Viet Jack kiểu tham khảo chứ kcoppy mạng :)

>3.....@Chi

Điều kiện để tn tại tập hợp A, B 

\(\hept{\begin{cases}m-1>4\\-2< 2m+2\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}m< 5\\m>-2\end{cases}}\Leftrightarrow-2< m< 5\)

A ∩ B ⊂ (-1; 3) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m-1\ge-1\\2m+2\le3\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m\ge0\\m\le\frac{1}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow0\le m\le\frac{1}{2}\)

m-1<4-2<2m+2⇔m<5m>-2⇔-2<m<5A∩B⊂(-1;3)⇔m-1≥-12m+2≤3⇔m≥0m≤12⇔0≤m≤12

Kết hợp với điều kiện (*) ta có 0 ≤ m ≤ 1/2 là giá trị cần tìm.