Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C = { 0 ; 5 ; 10 ; ... ; 95 }
Viết dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng ta được:
C = { n E N , n E B(5) }
A={các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 14}
B={các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 17}
C/bạn tự diễn đạt nhé số hạng tổng quát là k(k+2) với k tự nhiên và k<8.
D/số hạng tổng quát là 1/(k(k+1)) với k nguyên dương và k<6.
\(D=\left\{x\in N|x⋮2;x< 10\right\}\\ E=\left\{x\in N|x⋮5\right\}\\ F=\left\{x\in N|5< x< 11\right\}\)
B={xEN/x=a^2(a>=0)}
B={02;12;...;1002}
Tập hợp B có số phần tử là: 100-0+1=101(phần tử)
\(B=\left\{x\in N\text{|}0\le x\le100\right\}\)
Số phần tử của tập hợp B là:
100 - 0 + 1 = 101 [pt]
Vậy:........
Cho các tập hợp sau đây :
A = { 0 , 2 , 4 , 6 , 8 , 10 , 12 , 14 , 16 }
B = { 1 , 3 , 5 , 7 , 9 }
C = { 0 , 5 , 10 , 15 , 20 }
a) Viết các tập hợp A và B bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử .
b) Viết tập hợp các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc C .
c) Viết tập hợp các phần tử thuộc B nhưng không thuộc C .
Bài giải
a, Ta có :
A = { A \(\in\) N | A < 17 }
B = { B \(\in\) N* | B < 10 }
b, Ta có các phần tử vừa thuộc A và C là :
M = { 0 ; 10 }
c, Tập hợp các phần tử thuộc B nhưng không thuộc C là :
D = { 1 ; 3 ; 7 ; 9 }
\(C=\left\{5k\mid k\in N;k< 20\right\}\)