Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Tập A sửa lại thành \(A=\left\{\frac{1}{6};\frac{1}{12};\frac{1}{20}; \frac{1}{30};....;\frac{1}{420}\right\}\)
Ta thấy:
\(\frac{1}{6}=\frac{1}{2.3}\)
\(\frac{1}{12}=\frac{1}{3.4}\)
\(\frac{1}{20}=\frac{1}{4.5}\)
.....
\(\frac{1}{420}=\frac{1}{20.21}\)
Do đó công thức tổng quát của các phần tử thuộc tập A là \(\frac{1}{x(x+1)}|x\in \mathbb{N}; 2\leq x\leq 20\)
Đáp án D.
a: \(A=\left\{0;\dfrac{3}{2};-2;-\dfrac{1}{2}\right\}\)
b: {0;-2}
c: Vì A có 4 phần tử nên A có 2^4=16 tập con
d: Số tập con có 3 phần tử là: \(C^3_4=4\left(tập\right)\)
1/ X đồng thời là con của A và B <=> Trong X phải chứa các phần tử là 2;3;5
Nghĩa là đi tìm số tập hợp con của {2;3;5}
=> 23= 8 (tập con) (cái này là công thức đc áp dụng luôn còn nếu giáo viên bạn bắt CM thì lên google ask)
2/ Phần tử thứ nhất có 5 cách chọn
Phần tử thứ hai có 4 cách chọn
=> Tổng số cách chọn là: 5.4= 20(cách chọn)
Nhưng do mỗi phần tử đc tính 2 lần
=> số hoán vị= 2!= 2
=> số tập con là: 20/2 =10 (tập)
3/ ko chắc về cách lm nên out =))
Tìm số tập con chứa {1;2} của {1;2;3;4;5} là được
1. a) Tập hợp con của A: {a} và \(\varnothing\)
b) Tập hợp con của B: {a}; {b}; {a;b} và \(\varnothing\)
c) Tập hợp con: \(\varnothing\)
2. a) A có 1 phần tử thì A sẽ có: 21=2 (tập hợp con)
b) A có 2 phần tử thì A sẽ có: 22=4 (tập hợp con)
c) A có 3 phần tử thì A sẽ có: 23=8 (tập hợp con)
*Cách tính số tập hợp con: Nếu tập hợp A có n phần tử thì A sẽ có 2n tập hợp con.
Các tập hợp tạo thành được:
\(\left\{a;b;c\right\};\left\{a;b;d\right\};\left\{a;b;đ\right\};\left\{a;b;e\right\};\left\{a;b;\text{ê}\right\};\\ \left\{a;c;d\right\};\left\{a;c;đ\right\};\left\{a;c;e\right\};\left\{a;c;\text{ê}\right\};\left\{a;d;đ\right\};\\ \left\{a;d;e\right\};\left\{a;d;\text{ê}\right\};\left\{a;đ;e\right\};\left\{a;\text{đ};\text{ê}\right\};\left\{a;e;\text{ê}\right\}\)
Có thể tạo thành 15 tập hợp
Ta có: Tập hợp A có 5 phần tử
\(\Rightarrow\) Tập hợp A có \(2^5=32\) tập hợp con (áp dụng công thức)