Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\Delta\)DAH có AB là đường cao đồng thời là đường trung tuyến
=> \(\Delta\)DAH cân tại A
\(\Delta\)DAH cân tại A có AB là đường cao đồng thời là tia phân giác => góc DAB = góc HAB
\(\Delta\)HAE có AC là đường cao đồng thời là đường trung tuyến
=> \(\Delta\)HAE cân tại A
\(\Delta\)HAE cân tại A có AB là đường cao đồng thời là tia phân giác => góc HAC = góc EAC
Ta có góc BAH + góc CAH = 90
\(\Leftrightarrow\)2 . (góc BAH + góc CAH )= 180
\(\Leftrightarrow\)2 . góc BAH + 2 . góc CAH = 180
\(\Leftrightarrow\)góc DAB + góc BAH + góc CAH + góc EAC = 180
=> D,A,E thẳng hàng
Mà DA = AE (\(\Delta\)DAH cân tại A )
AE=AH ( \(\Delta\)AHE cân tại A )
=> AD = AE
=> A là trung điểm của DE
..... Đúng thì ủng hộ nha ...
Kết bạn với mình.. ;) ;)
ΔDAH có AB là đường cao đồng thời là đường trung tuyến => ΔDAH cân tại A ΔDAH cân tại A có AB là đường cao đồng thời là tia phân giác => góc DAB = góc HAB ΔHAE có AC là đường cao đồng thời là đường trung tuyến => ΔHAE cân tại A ΔHAE cân tại A có AB là đường cao đồng thời là tia phân giác => góc HAC = góc EAC Ta có góc BAH + góc CAH = 90 2 ( ) ( ) [ Trả lời 1 Đánh dấu trên ab, nếu ô tô tải đi thì phải mất 3 giờ. nếu ô tô du lịch đi thì mất 2 giờ. hỏi tỉ số vận tốc giữa 2 xe (/hoi-dap/question/983852.html) Trả lời 1 Đánh dấu các bạn giải hộ mình bài này nhé!! Cho tam giác ABC vuông tại A ,có AH là đường cao.Gọi D và E lần lượt là điểm đối xứng của H qua AB và AC .CM A là trung điểm của DE MÌNH CẢM ƠN NHA ^-^ (/hoi-dap/question/983845.html) ⇔2 . (góc BAH + góc CAH )= 180 ⇔2 . góc BAH + 2 . góc CAH = 180 ⇔góc DAB + góc BAH + góc CAH + góc EAC = 180 => D,A,E thẳng hàng Mà DA = AE (ΔDAH cân tại A ) AE=AH ( ΔAHE cân tại A ) => AD = AE => A là trung điểm của DE ..... Đúng thì ủng hộ nha ...
P/S:mk vẽ hình hơi xấu thông cảm >:
a,Xét \(\Delta ADE\)và\(\Delta ACB\)có:
\(AB=AE\left(gt\right)\)
\(AC=AD\left(gt\right)\)
Góc \(EAD\)= Góc \(BAC\left(gt\right)\)
\(=>\Delta ADE=\Delta ACB\left(c-g-c\right)\)
\(=>ED=BC\)(2 cạnh tương ứng)
b,Xét \(\Delta\)vuông \(AKE\)và\(\Delta\)vuông \(AHB\)có:
\(AB=AE\left(gt\right)\)
Góc \(ABH\)\(=\)Góc \(AEK\)
\(=>\Delta AKE=\Delta AHB\left(ch-gn\right)\)
\(=>BH=EK\)(2 cạnh tương ứng)
c,Ta có : Góc \(EAK\)= Góc \(BAH\)(cm câu b) (1)
Lại có : Góc \(EAD\)= Góc \(BAC\)(gt) (2)
Do : +) Góc \(EAK\)+ Góc \(DAK\)= Góc \(EAD\)(3)
+) Góc \(BAH\)+ Góc \(CAH\)= Góc \(BAC\)(4)
Từ 1 ; 2 ; 3 và 4 \(=>\)Góc \(CAH\)= Góc \(DAK\)(ĐPCM)
a) Ta có tam giác ABC cân tại A nên: \(\widehat{B}=\widehat{C}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(1)
Xét tam giác ADE có AD=AE (gt)
=> tam giác ADE cân tại A => \(\widehat{AED}=\widehat{ADE}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(2)
Từ (1) và (2) => \(\widehat{AED}=\widehat{B}\)
Mà 2 góc ở vị trí đồng vị nên \(DE//BC\)(đccm)
b)Ta có AB=AE+EB và AC=AD+CD mà AB=AC, AE=AD => EB= CD
Xét tam giác BEC, tam giác BCD có:
EB= CD
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)
BC chung
=> tam giác BEC= tam giác CDB ( c_g_c)
=>\(\widehat{BEC}=\widehat{BDC}=90^0\)
=> \(CE\perp AB\)(ĐCCM)
Lấy điểm D đối xứng với E qua M
Xét tam giác EBM và tam giác DCM có:
BM=MC ( M là trung điểm BC)
MD=ME
\(\widehat{BME}=\widehat{CMD}\)( đối đỉnh)
=> \(\Delta EBM=\Delta DCM\)( c-gc)
=> BE=DC (1)
và \(\widehat{BEM}=\widehat{CDM}\)(2)
Dễ dàng chứng minh đc \(\Delta AEN=\Delta AFN\)
=> \(\widehat{AEN}=\widehat{AFN}=\widehat{DFC}\)(3)
Từ (2), (3)
=> \(\widehat{DFC}=\widehat{MDC}=\widehat{FDC}\)
=> tam giác FDC cân => CF=CD (4)
Từ (1) , (4) => BE=CF
Ta có AE=AB+BE
AF=AC-FC
Cộng theo vế => AE+AF=AB+AC+BE-CF MÀ AE=AF(\(\Delta AEN=\Delta AFN\)), BE=CF
=> 2AE=AB+AC
=> đpcm
Gọi số hoa điểm tốt của mỗi bạn lần lượt là x,y,z
Theo đề bài ta có: \(\frac{x}{6}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}\) và -x + y + z = 36
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{x}{6}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}=\frac{-x+y+z}{-6+7+8}=\frac{36}{9}=4\)
=> x/6 = 4 => x = 24
y/7 = 4 => y = 28
z/8 = 4 => z = 32
Vậy...
E là trung điểm của cạnh nào ??????
Trung điểm của IK