Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta nối điểm E với điểm A
Diện tích tam giác ABC là :
30 x 20 : 2 = 300 [cm2]
Ta thấy chiều cao của tam giác BEA và đoạn thẳng AM bằng nhau mà AM bằng \(\frac{1}{3}\)MC nên AM bằng \(\frac{1}{4}\)đoạn thẳng AC ,
=> AM = AC x \(\frac{1}{4}\)
= 20 x \(\frac{1}{4}\)
= 5
Vậy diện tích tam giác BEA = 30 x 5 : 2
= 75 cm2.
Vậy diện tích phần tam giác còn lại [diện tích AEC] là :
300 75 = 225 [cm2 ]
Như đã chứng minh thì tam giác AEM bằng \(\frac{1}{4}\)diện tích tam giác AEC
=> 225 x \(\frac{1}{4}\)= 56,25 [cm2]
=>Tam giác MEC có diện tích là :
225 56,25 = 168,75 [cm2]
Vậy tam giác MEC có diện tích là 168,75 cm2.
Diện tích hình tam giác ABC là:
20x30:2=300[cm2]
Cạnh MAlà:
20:4x1=5[cm]
Chiều cao của hình tam giác MEA cũng là chiều cao của hình tam giac AEB.
Diện tích hình tam giác AEB là:
30x5:2=75[cm2]
Diện tích hình tam giác ACElà:
300-75=225[cm2]
Cạnh MElà;
225x2:20=22,5[cm]
Cạnh MClà:
20-5=15[cm]
Diện tích hình tam giác MCE LÀ:
22,5x15:2=168,75[cm2]
Đ/S:168,75cm2
Diện tích hình tam giác ABC là :
20 x 12 : 2 = 120 (cm2)
Ta nối hai điểm A và F lại với nhau , ta thấy rằng chiều cao của hình tam giác BFA bằng đoạn thẳng AE, nên ta có diện tích hình tam giác BFA là :
20 x 4 : 2 = 40 (cm2)
Diện tích hình tam giác AFC là :
120 - 40 = 80 (cm2)
Độ dài chiều cao EF của hình tam giác AFC là :
80 x 2 : 12 = \(\frac{40}{3}\)(cm2)
Vậy độ dài đoạn thẳng EF là \(\frac{40}{3}\)cm2.