K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2016

d H A B C 1 2 D

Giải:
Vì d là đường trung trực của AB và cắt AB tại H

\(\Rightarrow AH=HB\) (*)

Xét \(\Delta HAC,\Delta HBC\) có:

AH = HB ( theo (*) )

\(\widehat{AHC}=\widehat{BHC}\left(=90^o\right)\)

CH: cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta HAC=\Delta HBC\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow CA=CB\) ( hai cạnh tương ứng ) ( đpcm )

b) Vì \(\Delta HAC=\Delta HBC\)

\(\Rightarrow\widehat{C_1}=\widehat{C_2}\) ( góc tương ứng )

Xét \(\Delta CAD,\Delta CBD\) có:

\(CA=CB\)

\(\widehat{C_1}=\widehat{C_2}\)

CD: cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta CAD=\Delta CBD\left(c-g-c\right)\)

15 tháng 11 2016

Xin lỗi nhé, câu hỏi câu a là thế này:

Chứng minh tam giác HAC bằng tam giác HBC. Từ đó suy ra CA = CB ( H là giao điểm của d với AB)

20 tháng 3 2019

Ta có:    B A M ^ = B ^    ( g t )     C A N ^ = C ^     ( g t )  

Þ AM // BC;   AN // BC  (vì có cặp góc so le trong bằng nhau).

Þ 3 điểm M, A, N thẳng hàng (vì qua điểm A chỉ vẽ được một đường thẳng song song với BC).

Vậy MN // BC mà d ⊥ B C  nên d ⊥ M N      (1)

Ta có: A M = A B ;   A N = A C  

mà AB = AC (gt) nên AM = AN.              (2)

Từ (1) và (2) Þ d là trung trực của MN