Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nếu bạn làm được thì bạn hãy làm đi , tra mạng , và tham khảo ít thôi nhé
a: Xét \(\left(O\right)\) có
\(\widehat{CNB}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn
nên \(\widehat{CNB}=90^0\)
hay CM\(\perp\)AB
Xét \(\left(O\right)\) có
\(\widehat{BNC}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn
nên \(\widehat{BNC}=90^0\)
hay BN\(\perp\)AC
b: Xét ΔABC có
BN là đường cao ứng với cạnh AC
CM là đường cao ứng với cạnh AB
BN cắt CM tại H
Do đó: AH\(\perp\)BC
a: Xét (O) có
ΔAKC nội tiếp đường tròn
AC là đường kính
Do đó: ΔAKC vuông tại K
hay AK\(\perp\)CB
Xét (O) có
ΔCHA nội tiếp đường tròn
CA là đường kính
Do đó: ΔCHA vuông tại H
hay CH\(\perp\)AB
b: Xét ΔBAC có
AK là đường cao ứng với cạnh bC
CH là đường cao ứng với cạnh BA
AK cắt CH tại I
Do đó: BI\(\perp\)AC
K là giao điểm của hai đường cao CD và BE nên K là trực tâm của tam giác ABC
Suy ra: AK ⊥ BC
Bài này dễ mà bạn. Có nhiều cách, cách nhanh nhất là dùng tứ giác nội tiếp.
Hình vẽ.
Cách 1. Ta có: \(\widehat{BDC}=\widehat{BEC}=90^o\) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Do đó BE, CD là hai đường cao của tam giác giác ABC, cắt nhau tại K.
Vậy AK là đường cao còn lại của tam giác.
Do đó \(AK\bot BC\)
Cách 2. Nối DO là thì có DO là đường trung tuyến tam giác BDC.
Mà \(DO=R=\dfrac{1}{2}BC\) nên tam giác BDC vuông tại D.
Vậy $\widehat{BDC}=90^o.$ Tương tự $\widehat{BEC}=90^o.$
Từ đây tương tự cách 1.
Xét (O) có
ΔBMC nội tiếp
BC là đường kính
Do đó: ΔBMC vuông tại M
Xét (O) có
ΔBNC nội tiếp
BC là đường kính
Do đo: ΔBNC vuông tại N
Xet ΔABC có
BN,CM là các đường cao
BN cắt CM tại H
Do đó; H là trực tâm
=>AH vuông góc với BC
a: Xét (O) có
ΔBNC nội tiếp đường tròn
BC là đường kính
Do đó: ΔBNC vuông tại N
Xét (O) có
ΔBMC nội tiếp đường tròn
BC là đường kính
Do đó: ΔBMC vuông tại M
Xét ΔABC có
BN là đường cao
CM là đường cao
BN cắt CM tại H
Do đó: AH\(\perp\)BC
a. Tam giác BCD nội tiếp trong đường tròn (O) có BC là đường kính nên vuông tại D.
Suy ra: \(CD \perp AB\)
Tam giác BCE nội tiếp trong đường tròn (O) có BC là đường kính nên vuông tại E.
Suy ra: \(BE \perp AC\)
b. K là giao điểm của hai đường cao CD và BE nên K là trực tâm của tam giác ABC
Suy ra: \(AK \perp BC\)