K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2023

Bạn làm đc bài này chx? Cho mik xin cách giải đc k ạ?

 

17 tháng 4 2024

EBC+ECB=90°

AFE+EFH=90°

ECB=AFE 

EFH=CED 

=>DFC=HBC

MÀ C LÀ GÓC CHUNG

=>TAM GIÁC FDC~BHC

=>CH/CD=CB/CF

=>CH/CB=CD/CF

MÀ C LÀ GÓC CHUNG

=> TAM GIÁC HDC~BFC

=>HDC=90°

=>HD vuông với BC tại D

Mà  AD vuông với BC tại D

=>A,H,D thẳng hàng 

a: Xét ΔABE vuông tại E và ΔACF vuông tại F có

góc BAE chung

Do đó;ΔABE\(\sim\)ΔACF

SUy ra: AB/AC=AE/AF

hay \(AB\cdot AF=AC\cdot AE\)

b: Xét ΔFHB vuông tại F và ΔFAC vuông tại F có 

\(\widehat{FBH}=\widehat{FCA}\)

DO đó;ΔFHB\(\sim\)FAC

Suy ra: FH/FA=FB/FC
hay \(FH\cdot FC=FA\cdot FB\)

a: XétΔABE vuông tại E và ΔACF vuông tại F có 

góc BAE chung

Do đó;ΔABE đồng dạng  với ΔACF

Suy ra: AB/AC=AE/AF

hay \(AF\cdot AB=AE\cdot AC\)

b: Xét ΔFHB vuông tại F và ΔFAC vuông tại F có 

\(\widehat{FBH}=\widehat{FCA}\)

Do đó;ΔFHB\(\sim\)ΔFCA
Suy ra: FH/FC=FB/FA

hay \(FH\cdot FA=FB\cdot FC\)

2 tháng 5 2023

<Tự vẽ hình nha>

a)Xét ΔABE và ΔACF

góc AEB=góc AFC

góc BEA=góc CFA

Vậy ΔABE ∼ ΔACF(g.g)

\(\dfrac{AB}{AC}\)=\(\dfrac{AE}{AF}\)⇔AB.AF=AE.AC

\(\dfrac{AB}{AF}\)=\(\dfrac{AE}{AC}\)

b)Xét ΔAEF và ΔABC

Góc A:chung

\(\dfrac{AB}{AF}\)=\(\dfrac{AE}{AC}\)(cmt)

Vậy ΔAEF∼ΔABC (g.g)

 

 

 

 

 

a: Xét ΔABE và ΔACF có

góc AEB=góc AFC

góc A chung

=>ΔABE đồng dạng với ΔACF

=>AE/AF=AB/AC

=>AE/AB=AF/AC
b: Xét ΔAEF và ΔABC có

AE/AB=AF/AC

góc FAE chung

=>ΔAEF đồng dạng với ΔABC

=>FE/BC=AE/AB

=>FE*AB=AE*BC

a: Xét ΔABE và ΔACF có

góc AEB=góc AFC

góc BAE chung

=>ΔABE đồng dạng với ΔACF

b: ΔABE đồng dạng với ΔACF

=>AE/AF=AB/AC

=>AE/AB=AF/AC

Xét ΔAEF và ΔABC có

AE/AB=AF/AC

góc FAE chung

=>ΔAEF đồng dạng với ΔABC

=>EF/BC=AE/AB

=>AE*BC=AB*EF

đầu bài thiếu kìa bạn

a) Xét ΔABC có 

BE là đường cao ứng với cạnh AC(gt)

CF là đường cao ứng với cạnh AB(gt)

BE cắt CF tại H(gt)

Do đó: H là trực tâm của ΔABC(Tính chất ba đường cao của tam giác)

Suy ra: AH⊥BC

b) Xét tứ giác BHCK có 

HC//BK(gt)

BH//CK(gt)

Do đó: BHCK là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Suy ra: Hai đường chéo HK và BC cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường(Định lí hình bình hành)

mà M là trung điểm của BC(gt)

nên M là trung điểm của HK

hay H,M,K thẳng hàng(đpcm)