K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có 

\(NP=\sqrt{32}=4\sqrt{2}cm\)

\(\Delta MNP\) vuông cân 

\(\Rightarrow MN=NP\)

Áp dụng định lí Pytago ta có

\(NP^2=NM^2+MP^2\\ mà.MN=NP\\ \Rightarrow MN=\dfrac{NP}{2}=.....\)

19 tháng 3 2022

A

25 tháng 3 2022

Tam giác MNP vuông cân tại N

25 tháng 3 2022

Tam giác MNP vuông cân tại N

Bài 1: 

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại B, ta được:

\(AC^2=BC^2+AB^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=AC^2-BC^2=12^2-8^2=80\)

hay \(AB=4\sqrt{5}cm\)

Vậy: \(AB=4\sqrt{5}cm\)

Bài 2: 

Áp dụng định lí Pytago vào ΔMNP vuông tại N, ta được:

\(MP^2=MN^2+NP^2\)

\(\Leftrightarrow MN^2=MP^2-NP^2=\left(\sqrt{30}\right)^2-\left(\sqrt{14}\right)^2=16\)

hay MN=4cm

Vậy: MN=4cm

9 tháng 2 2021

Bài 1 :

- Áp dụng định lý pi ta go ta được :\(BA^2+BC^2=AC^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2+8^2=12^2\)

\(\Leftrightarrow AB=4\sqrt{5}\) ( cm )

Vậy ...

Bài 2 :

- Áp dụng định lý pi ta go vào tam giác MNP vuông tại N có :

\(MN^2+NP^2=MP^2\)

\(\Leftrightarrow MN^2+\sqrt{14}^2=\sqrt{30}^2\)

\(\Leftrightarrow MN=4\) ( đvđd )

Vậy ...

 

 

26 tháng 1 2016

theo định lí Pi-ta-go ta có :

cạnh huyền\(^2\)=cạnh góc vuông\(^2\)+cạnh góc vuông\(^2\)

mà cạnh huyền bằng căn bậc 2 của 32

=> cạnh huyền bằng 6

=> cạnh góc vuông\(^2\)+cạnh góc vuông\(^2\)= 6\(^2\)

=>cạnh góc vuông\(^2\)+cạnh góc vuông\(^2\)= 32

=> cạnh góc vuông\(^2\)\(\frac{32}{2}\)=16

=>cạnh góc vuông = 4

không biết có đúng không nữa

 

 

 

 

28 tháng 3 2022

có M

28 tháng 3 2022

chưa hỉu cái đề lắm

Vì Tam giác `MNP` cân tại `M -> MN = MP,` \(\widehat{N}=\widehat{P}\)

Mà `MN= 3 cm, `\(\widehat{N}=60^0\)

`-> MN = MP = 3 cm, `\(\widehat{N}=\widehat{P}=60^0\)

Xét Tam giác `MNP:`

\(\widehat{M}+\widehat{N}+\widehat{P}=180^0\)

`->`\(\widehat{M}+60^0+60^0=180^0\) 

`->`\(\widehat{M}=60^0\)

Ta có:

\(\widehat{M}=\widehat{N}=\widehat{P}=60^0\)

`->` \(\text {Tam giác MNP là tam giác đều}\)

`-> MN = MP = NP = 3 cm.`

13 tháng 4 2023

Cám ơn nha