Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔNMA và ΔNPB có
\(\widehat{NMA}=\widehat{NPB}\)
NM=NP
\(\widehat{MNA}\) chung
Do đó: ΔNMA=ΔNPB
Suy ra: MA=PB
b: Ta có: BH\(\perp\)MP
AK\(\perp\)MP
Do đó: BH//AK
Xét ΔBHM vuông tại H và ΔAKP vuông tại K có
BM=AP
\(\widehat{BMH}=\widehat{APK}\)
Do đó: ΔBHM=ΔAKP
Suy ra: BH=AK
c: Xét ΔNMP có NB/NM=NA/NP
nên BA//MP
1: Xét ΔMIK vuông tại I và ΔMAK vuông tại A có
MK chung
góc IMK=góc AMK
=>ΔMIK=ΔMAK
=>góc IKM=góc AKM
=>KM là phân giác của góc AKI
2: KI=KA
KA<KP
=>KI<KP
3: Xét ΔMBP có
PI,BA là đường cao
PI cắt BA tại K
=>K là trực tâm
=>MK vuông góc PB
MI=MA
KI=KA
=>MK là trung trực của AI
=>MK vuông góc AI
=>AI//PB
a, Xét \(\Delta\)tam giác vuông AKC và tam giác vuông AHB ta có :
AB=AC(do tam giácABC cân tại a)
góc A chung
=}tam giácAkc =tam giác AHB (ch_gn)
=}AH=AK(2 cạnh tương ứng)
b,Do AK=AH(cm câu a)=} I thuộc phân giác góc A
=}AI là phân giác góc A
k hộ mình nhé
a) Xét ΔACK và ΔABH
Ta có: ∠AKC = ∠AHB = 900 (gt)
AB = AC (ΔABC cân tại A)
∠BAC chung
nên ΔACK = ΔABH (cạnh huyền-cạnh góc vuông)
suy ra AH = AK
b) Ta có BH⊥AC; CK⊥AB(gt)
mà BH và CK cắt nhau tại I
nên I là trực tâm của ΔABC
suy ra AI là đường cao của ΔABC
mà ΔABC cân tại A
nên AI la Phân giác của ∠BAC
a, Xét tam giác AHB và tam giác AKC có
^A_chung
AB = AC
Vậy tam giác AHB ~ tam giác AKC ( ch-gn )
=> AH = AK ( 2 cạnh tương ứng )
b, Xét tam giác ABC cân tại A
có BH ; CK lần lượt là đường cao
mà BK giao CK = D vậy D là trực tâm
hay AD là đường cao thứ 3 trong tam giác
=> AD đồng thời là đường phân giác
c, Ta có AH = AK ; AB = AC
=> HK // BC ( Ta lét đảo _)
xét △MAP với △PBM
MP chung
góc P=gócM(△MNPcân tại N)
góc AMP=Góc BPM(1/2 Góc AMP=1/2 góc BPM)
⇒ △MAP =△PBM (gcg)