K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2022

-Lưu ý: Chỉ mang tính chất tóm tắt lại bài làm, bạn không nên trình bày theo nhé!

-Trên tia đối MI lấy P sao cho MI=MP.

△HMI=△KMP (c-g-c) \(\Rightarrow\widehat{HIM}=\widehat{KPM};HI=PK\)

\(\Rightarrow\)HI//PK \(\Rightarrow\widehat{HIK}=\widehat{PKI}=90^0\)

\(\Rightarrow\)△HIK=△PKI (c-g-c) \(\Rightarrow HK=PI=2IM\)

Xét ΔIHK có

IM là trung tuyến

IM=1/2HK

=>ΔIHK vuông tại I

a: Xét ΔHMI vuông tại M và ΔHNK vuông tại N có

HI=HK

\(\widehat{MHI}\) chung

Do đó: ΔHMI=ΔHNK

b: Xét ΔHCB có

HN là đường cao

HN là đường trung tuyến

Do đó: ΔHCB cân tại H

=>HB=HC

Xét ΔHCA có

HM là đường cao

HM là đường trung tuyến

Do đó: ΔHCA cân tại H

=>HC=HA

c: Ta có: HC=HA

HC=HB

Do đó: HA=HB

=>ΔHAB cân tại H

a: HK=12cm

 b: Xét ΔIHM vuông tại H và ΔIEM vuông tại E có

IM chung

\(\widehat{HIM}=\widehat{EIM}\)

Do đó:ΔIHM=ΔIEM

c: Ta có: ΔIHM=ΔIEM

nên IH=IE; MH=ME

=>IM là đường trung trực của EH

14 tháng 5 2022

a, Xét Δ IHK vuông tại H, có :

\(IK^2=IH^2+HK^2\) (định lí Py - ta - go)

=> \(13^2=5^2+HK^2\)

=> \(HK^2=144\)

=> HK = 12 (cm)

b, Xét Δ HIM và Δ EIM, có :

\(\widehat{HIM}=\widehat{EIM}\) (IM là tia phân giác \(\widehat{HIE}\))

IM là cạnh chung

\(\widehat{IHM}=\widehat{IEM}=90^o\)

=> Δ HIM = Δ EIM (g.c.g)

c, Ta có : Δ HIM = Δ EIM (cmt)

=> HI = EI

=> Δ HIE cân tại I

Ta có :

Δ HIE cân tại I

IM là tia phân giác \(\widehat{HIE}\)

=> IM ⊥ EH

a: Xét ΔIHM vuông tại H và ΔINM vuông tại N có

IM chung

\(\widehat{HIM}=\widehat{NIM}\)

Do đó: ΔIHM=ΔINM

b: ta có: ΔIHM=ΔINM

nên HM=NM

c: Ta có: HM=MN

mà MN<MK

nên HM<MK

7 tháng 2 2016

minh moi hok lop 6

7 tháng 2 2016

a) sai đề rồi phải là tam giác MHB=tam giác MKC chứ!!! happy new year ^_^

15 tháng 2 2016

mọi người giúp tôi với ngày mai phải nộp rồi

15 tháng 2 2016

a) Xét tam giác MHB và tam giác MKC có:

MH=HK(gt)

góc CMK= góc HMB( đối đỉnh)

BM=MC(M là trung điểm của MC)(gt)

=> tam giác MHB= tam giác MKC(c.g.c)

=> góc MHB=góc CKM 

=> MK vuông góc với CK

b) Kẻ CH

Ta có: MH vuông góc với AB(gt)=> KH vuông góc với AB(1)

          AC vuông góc với AB(tam giác ABC vuông tại A)(2)

Từ (1) và (2) => AC // HK(cùng vuông góc với AB)

=> góc ACH= góc CHK( so le trong) 

Xét tam giác ACH vuông tại A và tam giác KHC vuông tại K có:

CH là cạnh chung

góc ACH= góc CHK(chứng minh trên)

=> Tam giác ACH= tam giác KHC( cạnh huyền góc nhọn)

Còn câu c mình chịu