Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét \(\left(\dfrac{EK}{2}\right)\) có
ΔKME nội tiếp đường tròn
KE là đường kính
Do đó: ΔKME vuông tại M
Xét \(\left(\dfrac{FK}{2}\right)\) có
ΔFNK nội tiếp đường tròn
FK là đường kính
Do đó: ΔFNK vuông tại N
Xét tứ giác DMKN có \(\widehat{DMK}=\widehat{DNK}=\widehat{MDN}=90^0\)
nên DMKN là hình chữ nhật
hay D,M,K,N cùng thuộc 1 đường tròn
...............................................................................
..........................................................................................
...........................................................................tgbvn JGKGITJNNFJFJNFJBFÒNBFOHRJ;FFJh' IIIor ỉie
trong \(\Delta DEF\) vuông tại D có
\(DK^2=EK.KF\)(đlý)\(\Rightarrow KF=\dfrac{DK^2}{EK}=\dfrac{6^2}{8}\)=4,5
ta có:EF=EK+KF=8+4,5=12,5
\(DE^2=EF.EK\left(đlý\right)\)=12,5.8=100\(\Rightarrow DE=10\)
\(DF^2=EF.KF\)(đlý)=12,5.4,5=56,25\(\Rightarrow\)DF=7,5
Bài 1:
Xét (DE/2) có
ΔMDE nội tiếp
DE là đường kính
Do đó: ΔMDE vuông tại M
=>ΔDMF vuông tại M
Xét (DE/2) có
PD là tiếp tuyến
PM là tiếp tuyến
Do đó: PD=PM
=>ΔPDM cân tại P
=>\(\widehat{PDM}=\widehat{PMD}\)
=>\(90^0-\widehat{PDM}=90^0-\widehat{PMD}\)
=>\(\widehat{PFM}=\widehat{PMF}\)
hay PF=PM
a: Xét ΔDEF có \(EF^2=DE^2+DF^2\)
nên ΔDEF vuông tại D
Xét \(\left(\dfrac{KE}{2}\right)\) có
ΔKME nội tiếp đường tròn
KE là đường kính
Do đó: ΔKME vuông tại M
Xét \(\left(\dfrac{FN}{2}\right)\) có
ΔFNK nội tiếp đường tròn
FK là đường kính
Do đó: ΔFNK vuông tại N
Xét tứ giác DNKM có
\(\widehat{DNK}=\widehat{DMK}=\widehat{MDN}=90^0\)
Do đó: DNKM là hình chữ nhật
hay D,M,K,N cùng thuộc 1 đường tròn