Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình 1 nào ??
Mình xem trên mạng như sau:
Bạn vào link này nhé : sao chép hen
http://pitago.vn/question/hinhcho-tam-giac-oad-duong-cao-ha-tu-dinh-o-xuong-bc-la-40-1606.html
Giải
a)Nối BK và AK . Ta có:
S ABCD = ( 50 + 100) X ( 20 X 2) : 2=3000 (cm2)
S BCK = 50 x 20 : 2 = 500 (cm2)
S AKD = 100 X 20 : 2= 1000 (cm2)
S ABK = 3000 – ( 1000 + 500 ) = 1500 (cm2)
Xét 2 tam giác IBK và AIK có :
Chung đáy IK
Chung đường cao= 20 cm
=>S IBK = S AIK=S ABK : 2 = 750 (cm2)
Xét tam giác AIK có :
Diện tích = 750 cm2
Đường cao = 20 cm
=>IK= 750 : 20 x 2= 75 (cm)
Vậy : IK = 75 cm
b)
TA có :
Nối BD
Xét 2 tam giác OBC và BCD có :
Chung đáy BC
Và có chung đường cao = 40 cm
=>S OBC = S BCD
=>OC = CD(2 đáy bằng nhau)
Hay C ở chính giữa OD ( điều cần chứng minh )
Ta có :
Nối CA
Xét 2 tam giác OBC và ABC có :
Chung đáy BC
Chung đường cao = 40 cm
=>S OBC = S ABC
=>OB = AB (2 đáy bằng nhau )
Hay B ở chính giữa OA ( điều cần chứng minh)
Các bạn sửa cho tính độ dài đoạn thẳng IK thành tính độ dài đoạn thẳng AD nhé
Ta có hình sau:
Ta thấy đường cao hạ từ A xuống cạnh BC được chia đôi ra
Vậy đường cao hình thang MNCB là:
15 : 2 = 7,5 ( cm )
Đáp số: 7,5 cm
DA=OA-OD=5-2=3 cm
DA=DB+AB=3 cm [1]
BC=BA+AC=4 cm[2]
lấy [2]-[1] ta có:BA+AC-BD-AB=4-3=AC-BD=1
Vì AC= 2 BD thay vào ta có:2BD-BD=1.vậy BD=1 và AC =2
Vì A nằm giữa B và C nên BA + AC + BC Suy ra BA + AC = 4 ( 1 )
Vì B nằm giữa A và D
Theo gt OD < OA Suy ra D nằm giữa O và A
( Mà OD + DA = OA suy ra 2 + DA = 5 ; DA = 3cm
Ta có DB + BA = DA ; DB + BA = 3 ( 2 )
( 1 ) - ( 2 ) AC - DB = 1 ( 3 )
Theo đề bài : AC = 2BD thay vào ( 3 )
Ta có : 2BD - BD = 1 ; BD = 1
Suy ra AC = 2BD và AC = 2cm
Tổng độ dài AB và AC là 120 - 50 = 70 (cm)
Độ dài AB là (70 - 10) : 2 = 30 (cm)
Độ dài AC là (70 + 10) : 2 = 40 (cm)
Diện tích tam giác ABC là 30 x 40 : 2 = 600 (cm2)
Chiều cao hạ từ A xuống cạnh AC là 600 : 50 = 12 (cm)
Diện tích tam giác \(ABC\)là:
\(60\times40\div2=1200\left(cm^2\right)\)
Có: \(S_{ABC}=S_{ANM}+S_{BND}+S_{CDM}+S_{DMN}\)
\(\Leftrightarrow S_{DMN}=S_{ABC}-S_{ANM}-S_{BND}-S_{CDM}\)
Để tích diện tích tam giác \(DMN\)ta sẽ tính diện tích các tam giác \(ANM,BND,CDM\).
\(S_{AMB}=\frac{1}{3}\times S_{ABC}\)(chung đường cao hạ từ \(B\), \(AM=\frac{1}{3}\times AC\))
\(S_{ANM}=\frac{1}{2}\times S_{AMB}\)(chung đường cao hạ từ \(M\), \(AN=\frac{1}{2}\times AB\))
suy ra \(S_{ANM}=\frac{1}{2}\times\frac{1}{3}\times S_{ABC}=\frac{1}{6}\times S_{ABC}\).
Một cách tương tự, ta cũng suy ra được \(S_{BND}=\frac{1}{2}\times\frac{1}{2}\times S_{ABC}=\frac{1}{4}\times S_{ABC}\)
\(S_{CDM}=\frac{1}{2}\times\frac{1}{3}\times S_{ABC}=\frac{1}{6}\times S_{ABC}\)
\(S_{DMN}=S_{ABC}-S_{ANM}-S_{BND}-S_{CDM}\)
\(=S_{ABC}-\frac{1}{6}\times S_{ABC}-\frac{1}{4}\times S_{ABC}-\frac{1}{6}\times S_{ABC}\)
\(=\frac{5}{12}\times S_{ABC}\)
\(=\frac{5}{12}\times1200=500\left(cm^2\right)\)