K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔADC có \(AC^2=AD^2+DC^2\)

nên ΔADC vuông tại D

b: Xét ΔABC có

AD là đường cao

AD là đường phân giác

Do đó: ΔABC cân tại A

c: Xét ΔBCE có 

BA là đường cao

BA=CE/2

Do đó: ΔBCE vuông tại C

Ta có: EC⊥EB

mà EB⊥AD

nên EC//AD

a: Xét ΔADC có \(AC^2=AD^2+CD^2\)

nên ΔADC vuông tại D

b: Xét ΔABC có 

AD là đường cao

AD là đường phân giác

Do đó: ΔABC cân tại A

c: Xét ΔBCE có

CA là đường trung tuyến

CA=BE/2

Do đó: ΔBCE vuông tại C

24 tháng 1 2022

=)

a: Xét ΔADC có \(AC^2=AD^2+DC^2\)

nên ΔADC vuông tại D

b: Xét ΔABC có

AD là đường cao

AD là đường phân giác

Do đó: ΔABC cân tại A

c: Xét ΔBCE có 

BA là đường cao

BA=CE/2

Do đó: ΔBCE vuông tại C

24 tháng 1 2022

Chưa học đường cao 😬

a: Xét ΔADC có \(AC^2=AD^2+DC^2\)

nên ΔADC vuông tại D

b: Xét ΔABC có

AD là đường cao

AD là đường phân giác

Do đó: ΔABC cân tại A

c: Xét ΔBCE có 

BA là đường cao

BA=CE/2

Do đó: ΔBCE vuông tại C

24 tháng 1 2022

Chưa học đường cao =/

4 tháng 11 2018

=1 nha

4 tháng 11 2018

B A C E D M

A)

 xét tam giác ABC  và tam giác ADC

 có : góc ADC =   góc ABC 

AB=AD (  tia đối )

AC chung 

=> tam giác ABC = tam giác ADC (c-g-c)

=> góc ACB =  góc ACD

=> AC LÀ  phân giác góc BCD

b)

ý 2 câu b : cm DC//AE

 có tam giác ABC   vuông tại A 

mà AM   là đường trung tuyến

=> AM=MC

=>    tam giác AMC  cân tại M

=> góc MAC = góc MCA ( tam giác cân )

mà góc MCA = góc ACD ( phân giác )

=> MAC = góc ACD

mà 2 góc này vị trí so le trong 

=> DC//AE