Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔMEB vuông tại E và ΔMFC vuông tại F có
MB=MC
\(\widehat{EBM}=\widehat{FCM}\)
Do đó: ΔMEB=ΔMFC
Suy ra:ME=MF và EB=FC
Ta có: AE+EB=AB
AF+FC=AC
mà AB=AC
và EB=FC
nên AE=AF
Ta có: AE=AF
nên A nằm trên đường trung trực của FE(1)
Ta có: ME=MF
nên M nằm trên đường trung trực của FE(2)
từ (1) và (2) suy ra AM là đường trung trực của FE
hay AM\(\perp\)FE
a)Vì tam giác là cấu tạo bởi ba điểm không thẳng hàng và qua mỗi đoạn thẳng và 1 điểm nằm ngoài đoạn thẳng, có một và chỉ một đường thằng đi qua điểm đó và song song với đoạn thẳng cho trước nên nếu đường thẳng m // BC thì sẽ cắt AB và AC.
b)tương tự phần a.
a, Xét tam giác abm và tg acm có:
ab=ac(gt)
bm=cm(gt)
am la canh chung
suy ra : tg abm=tg acm(c.c.c)
b, Vì tg abm = tg acm (theo phần a) nên amb=amc ( 2 góc tương ứng)
Mà amb +amc =180 độ (2 goc kề bù )
Suy ra amb = amc =90 độ
Suy ra am vuông góc với bc
XIN LỖI MK CHỈ GIẢI ĐC 2 PHẦN A V
À B THÔI
Hình bạn tự vẽ nhé
a) Có xy // mn mà 2 góc yAB và ABn là 2 góc trong cùng phía
=> ^yAB + ^ABn = 180 độ Mà ^ABn = 50 độ
=> ^yAB = 130 độ
Vạy ^AB = 130 độ
b) Có BI là phân giác của ^ABn => ^ABI = 1/2 ^ABn = 50 độ / 2 = 25 độ
Có AI là phân giác của ^yAB => ^BAI = 1/2 ^yAB = 130 độ /2 = 65 độ
=> ^ABI + ^BAI = 90 độ mà ^ABI + ^BAI + ^AIB = 180 độ ( tổng 3 hóc trong 1 tam giác )
=> ^AIB = 90 độ => tam giác BIA vuông tại I (đpcm )
c) Có ^AIB = 90 độ => BI là đường cao tam giác ABC
Mà BI cũng là đường phân giác tam giác ABC
=> tam giác ABC cân tại B ( dâu hiệu nhận biết tam giác cân )
=> AB = BC ( tính chất ) ( đpcm)
Tích cho mk nhoa !!! ~~~
Em tham khảo tại đây nhé.
Câu hỏi của Hoàng Trang - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Không rõ bài này lớp 7 hay 8 nữa :((
Xét tứ giác BPMQ có:
MP // BC (Q thuộc BC)
MQ // AB (P thuộc AB)
=> BPMQ là hbh.
=> BQ = MP (t/c)