K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2015

Đề bài không chặt chẽ

Trên tia BA lấy I sao cho MN= BI nhé

.CM

Xét tam giác CMN và MBI

có : CM =MB;

góc CMN =góc MBI ( đồng vị;MN//AB)

MN =BI

=> CMN =MBI ( c-g-c)

=> góc NCM = góc IMB ( tương ứng); mà NCM ;IMB là 2 góc đồng vị

=> IM //AC

15 tháng 11 2015

A B C M N I

Vì MN // AB => góc IBM = NMC (đồng vị)

Xét tam giác IBM và NMC có: BI = MN (gt); góc IBM = NMC; BM = MC ( vì M là trung điểm của BC)

=> tam giác IBM = NMC ( c - g- c)

=> góc IMB = NCM ( 2 góc tương ứng)

Mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên IM // AC 

4 tháng 12 2016

A B C M N I

Xét tam giác  IBM và tam giác MNI ta có

MI=MI canh chung

BI= MN (gt)

góc MIB = góc IMN ( 2 góc so letrong và AB//MN)

-> tam giac IBM = tam giac MNI (c-g-c)

-> góc BMI = góc MIN 

mà 2 góc o vi tri sole trong 

nên IM //AC

 MN // AB nên ∠NMC=∠ABC∠NMC=∠ABC (đồng vị)
ΔIBM=ΔNMCΔIBM=ΔNMC(c. g. c) nên ∠IMB=∠ACB.∠IMB=∠ACB.Mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên IM // AC.

14 tháng 9 2020

A I B N M C

TA CÓ:

IM là cạnh chung

BI=MN(gt)

góc MIB=góc IMN  (AB//MN)

TAM giác IBM=Tam giác INM(c-g-c)

góc BMI=góc MIN

suy ra IM//AC

17 tháng 12 2017

A B C M I N

Xét tam giác IBM và tam giác INM ta có :

IM cạnh chung

BI = MN ( gt )

góc MIB = góc IMN ( so le trong , AB // MN )

=> tam giác IBM = tam giác INm ( c-g-c ) 

=> góc BMI = góc MIn ( ở vị trí so le trong )

=> IM // AC ( đpcm )

13 tháng 5 2018

a)

Xét \(\Delta ABH\)và \(\Delta ACH\)có :

\(AB=AC\left(GT\right)\) (1)

\(BH=CH\)( Vì H là trung điểm của BC ) (2)

\(AH\): Cạnh chung      (3)

Từ (1);(2) và (3)

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta ACH\left(c.c.c\right)\)

=>  \(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)( Cặp góc tương ứng)

=> AH là đường phân giác

Vì AB = AC (GT)

=> \(\Delta BAC\)cân

Xét \(\Delta BAC\)có :

\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

=> AH là đường cao của tam giác

( vì trong 1 tam giác cân đường phân giác ứng với cạnh đáy đồng thời là đường cao)

\(\Rightarrow AH\perp BC\)

Ta có : H là trung điểm của BC 

Mà BC = 8cm

=> HB=HC = 4cm

Áp dụng định lí Py-ta-go cho tam giác vuông BHA có :

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(\Rightarrow5^2=AH^2+4^2\)

\(\Rightarrow25=AH^2+16\)

\(\Rightarrow AH^2=25-16\)

\(\Rightarrow AH^2=9\)

\(\Rightarrow AH=\sqrt{9}\)

\(\Rightarrow AH=3cm\)

Câu b chứng minh cái gì vậy bạn .

13 tháng 5 2018

AH=3cm

Bài 1: Cho tam giac ABC, M là trung điểm cua AB. Đường thẳng qua M và song song với BC cắt AC ở I và song song với AB cắt BC ở k. Chứng minh rằng: a) AM=IK b) Tam giác AMI bằng tam giác IKC c) AI=IC Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi I là trung điểm BC. Trên tia đối của tia IA lấy điểm D sao cho ID=IA a) CMR tam giác BID bằng tam giác CIA b) CMR : BD vuông góc với AB c) Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giac ABC, M là trung điểm cua AB. Đường thẳng qua M và song song với BC cắt AC ở I và song song với AB cắt BC ở k. Chứng minh rằng: a) AM=IK b) Tam giác AMI bằng tam giác IKC c) AI=IC Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi I là trung điểm BC. Trên tia đối của tia IA lấy điểm D sao cho ID=IA a) CMR tam giác BID bằng tam giác CIA b) CMR : BD vuông góc với AB c) Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt đường thẳng BD tại M. C/M tam giác BAM bằng tam giác ABC d) CMR: AB là tia phân giác cuả góc DAM Bài 3: Cho tam giác ABC vuông ở A và AB=AC.Gọi K là trung điểm của BC a) C/M: tam giác AKB bằng tam giác AKC b) C/M: AK vuông góc với BC c) từ C vẽ đường vuông góc với BC cắt đường thẳng AB tại E.C/M EK song song với AK Bài 4: Cho tam giác ABC có AB=AC, kẻ BD vuông góc với AC, CE vuông góc với AB(D thuộc AC, E thuộc AB). Gọi O là giao điểm của BD và CE. CMR a) BD= CE b) tam giác OEB bằng tam giác ODC c) AO là tia phân giác cua góc BAC

1
22 tháng 11 2019

1. Câu hỏi của 1234567890 - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath