K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2016

a) ta có tam giác ABC cân tại A

=> góc B= góc C

=> 1/2 góc C= 1/2 góc B

=> ABE=ACF

xét tam giác ABE và tam giác AFC có:

AB=AC(gt)

A(chung)

ABE=ACF(cmt)

=> tam giac ABE= tam giác ACF(g.c.g)

=> AF=AE

=> tam giác AEF cân tại A

b)

ta có góc B= góc C

=> 1/2 góc B=1/2 góc C=>EBC=FCB

theo câu a, ta có tam giác ABE= tam giác ACF(g.c.g)

=> BE=CF

xét tam giác BFC vá tam giác CEB có

BE=CF(tam giác ABE= tam giác ACF)

FCB=ECB(cmt)

BC(chung)

=> tam giác BFC= tam giác CEB(c.g.c0

c)

tam giác AFE cân tại A

=>góc AFE=(180*-A)/2

tam giác ABC cân tại B=>ABC=(180*-A)/2

=> ABC=AFE

=> FE//BC(1)

ta có: FB=AB-AF

          EC=AC-AE

          AB=AC

        AF=AE

=> FB=EC(2)

từ (1)(2)=> tứ giác BFEC là hình thang cân

21 tháng 3 2021

nhonhunggiúp với ạ

 

a) Xét ΔBFC vuông tại F và ΔCEB vuông tại E có 

BC chung

\(\widehat{FBC}=\widehat{ECB}\)(hai góc ở đáy của ΔBAC cân tại A)

Do đó: ΔBFC=ΔCEB(cạnh huyền-góc nhọn)

a) Xét ΔABD và ΔEBD có 

BA=BE(gt)

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD(c-g-c)

a) Ta có: ΔABD=ΔEBD(cmt)

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)

nên \(\widehat{BED}=90^0\)

hay ED\(\perp\)BC(Đpcm)

28 tháng 3 2020
  • a) Xét hai tam giác vuông ΔBEFΔBEF và ΔBACΔBAC có:

    BF=BCBF=BC (do ΔBFCΔBFC cân đỉnh B)

    ˆBB^ chung

    ⇒ΔBEF=ΔBAC⇒ΔBEF=ΔBAC (cạnh huyền-góc nhọn).

    b) ΔBEF=ΔBAC⇒ˆBFE=ˆBCAΔBEF=ΔBAC⇒BFE^=BCA^ (hai tương ứng)

    Mà ΔBFCΔBFC cân đỉnh BB nên: ˆBFC=ˆBCFBFC^=BCF^

    ˆBFC−ˆBFE=ˆBCF−ˆBCABFC^−BFE^=BCF^−BCA^

    ⇒ˆEFC=ˆACF⇒EFC^=ACF^ hay ˆDFC=ˆDCF⇒ΔDFCDFC^=DCF^⇒ΔDFC cân đỉnh D⇒DF=DCD⇒DF=DC

    Xét ΔBFDΔBFD và ΔBCDΔBCD có:

    BF=BCBF=BC (giả thiết)

    BDBD chung

    DF=DCDF=DC (cmt)

    ⇒ΔBFD=ΔBCD⇒ΔBFD=ΔBCD (c.c.c)

    ⇒ˆFBD=ˆCBD⇒FBD^=CBD^ (hai góc tương ứng)

    ⇒BD⇒BD là phân giác ˆFBCFBC^.

    c) ΔBEF=ΔBAC⇒BE=BAΔBEF=ΔBAC⇒BE=BA

    ⇒BF−BA=BC−BE⇒BF−BA=BC−BE hay AF=ECAF=EC

    Xét ΔAFMΔAFM và ΔECMΔECM có:

    FM=CMFM=CM (do M là trung điểm cạnh FC)

    ˆAFM=ˆECMAFM^=ECM^ (giả thiết)

    AF=ECAF=EC (cmt)

    ⇒ΔAFM=ΔECM⇒ΔAFM=ΔECM (c.g.c)

    ⇒MA=ME⇒MA=ME lại có BA=BE⇒MBBA=BE⇒MB là trung trực của AEAE

    ⇒MB⊥AE⇒MB⊥AE.

Bài 2: 

a: Xét ΔAHB và ΔAHC có 

AB=AC

\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

AH chung

DO đó; ΔAHB=ΔAHC

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường phân giác

nên AH là đường cao

c: BC=10cm nên BH=CH=5cm

=>AC=13cm

5 tháng 4 2022

giúp mik câu 1 đc ko ạ

 

27 tháng 3 2020

B F C 1 2 1 2 1 2 1 1 M D

a) Xét t/giác BFE và t/giác BCA

có: BF = BC (gt)

 \(\widehat{B}\): chung

 \(\widehat{BEF}=\widehat{BAC}=90^0\)(gt)

=> t/giác BFE = t/giác BAC (ch - gn)

b) Ta có: \(\widehat{F}=\widehat{F_1}+\widehat{F_2}\)\(\widehat{C}=\widehat{C_1}+\widehat{C_2}\)

Mà \(\widehat{F}=\widehat{C}\)(gt); \(\widehat{C_1}=\widehat{F_1}\) (vì t/giác BFE = t/giác BAC)

=> \(\widehat{F_2}=\widehat{C_2}\) => t/giác DFC cân tại D

=> FD = CD

Xét t/giác BFD và t/giác BCD

có: BF = BC (gt)

FD = DC (cmt)

 BD : chung

=> t/giác BFD = t/giác BCD (c.c.c)

=> \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\)(2 góc t/ứng)

=> BD là tia p/giác của góc ABC

c) Ta có: t/giác BFE = t/giác BAC (cm câu a)

=> BE= AC (2 cạnh t/ứng)

=> t/giác ABE cân tại B => \(\widehat{A_1}=\widehat{E_1}=\frac{180^0-\widehat{B}}{2}\) (1)

T/giác BFC cân tại B => \(\widehat{F}=\widehat{C}=\frac{180^0-\widehat{B}}{2}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{A_1}=\widehat{F}\)

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> AE // FC

Xét t/giác BFM và t/giác BCM

có: BF = BC (gt)

 BM : chung

 FM = MC (gt)

=> t/giác BFM = t/giác BCM (c.c.c)

=> \(\widehat{FMB}=\widehat{BMC}\)(2 góc t/ứng)

mà \(\widehat{FMB}+\widehat{BMC}=180^0\)

=> \(\widehat{FMB}=\widehat{BMC}=90^0\)

=> \(BM\perp FC\)

mà FC // AE 

=> BM \(\perp\)AE

27 tháng 3 2020

B F C A E D

a) Xét 2 tam giác vuông:  \(\Delta BFE\)và \(\Delta BAC\)có:

\(\widehat{B}\)góc chung

\(BF=BC\)( vì  tam giác BFC cân tại B )

\(\Rightarrow\Delta BFE=\Delta BAC\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow BE=BA\)( 2 cạnh tương ứng)

b)  Xét 2 tam giác vuông \(\Delta ABD\)và \(\Delta EBD\)

AD: cạnh chung

BE = BA (cmt)

\(\Rightarrow\Delta EBD=\Delta ABD\left(ch-cgv\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{EBD}=\widehat{ABD}\)( 2 góc tương ứng ) 

mà BD nằm giữa góc ABC

Suy ra BD là phân giác góc ABC

c) Xét \(\Delta BFM\)và \(\Delta BCM\)có:

\(BF=BC\)( vì tam giác BFC cân tại B)

\(\widehat{BFM}=\widehat{BCM}\)( tam giác BFC cân tại  B)

\(FM=MC\)( vì M là trung điểm của FC )

\(\Rightarrow\widehat{BMF}=\widehat{BMC}\)( 2 góc tương ứng )

mà \(\widehat{BMF}+\widehat{BMC}=180^o\)( 2 góc kề bù) 

\(\Rightarrow\widehat{BMF}=\widehat{BMC}=90^o\)

\(\Rightarrow BM\perp FC\)(1)

Xét \(\Delta BAE\)có:

\(AB=BE\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta BAE\)Cân tại B

\(\Rightarrow\widehat{ABE}=\frac{180^o-\widehat{FBC}}{2}\)(2)

Lại có: \(\widehat{BCF}=\frac{180^o-\widehat{FBC}}{2}\)( vì tam giác BFC cân tại B ) (3)

Từ (2) và (3) \(\Rightarrow\widehat{ABE}=\widehat{BCF}\)

mà hai góc này nằm ở vị trí đồng vị

\(\Rightarrow AE//CF\)(4)

Từ ((1) và (4) \(\Rightarrow BM\perp AE\)

hok tốt!!