Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C/m 3 điểm thẳng hàng là tìm trọng tâm của tam giác đóa pạn, có trọng tâm ròi =>D,M.F thẳng hàng
a: Xét ΔAMD vuông tại M và ΔAND vuông tại N có
AD chung
\(\widehat{MAD}=\widehat{NAD}\)
Do đó: ΔAMD=ΔAND
Suy ra: AM=AN
b: Xét ΔABC có AD là đường phân giác
nên BD/AB=CD/AC
mà AB>AC
nên BD<CD
Mình nói tóm tắt thôi nhé!
a) chứng minh được tam giác ABD = tam giác HBD (cạnh huyền - góc nhọn) => AD = DH (2 cạnh tương ứng)
b) tam giác HDC vuông tại H nên DC là cạnh lớn nhất => DC > DH; mà DH = AH (c/m trên) => DC > AD
c) Mình chưa nghĩ ra
Câu c là tính HC nhé bạn!
c) Tính BC bằng cách dùng định lí pytago trong tam giác ABC, ta có: BC = 10cm
BH + HC = BC = 10cm
BH = AB = 6cm
=> HC = 10 - 6 = 4 cm
Chúc bạn học tốt!
a)cậu tự vẽ, mk hướng dẫn cách vẽ
Đầu tiên vẽ đoạn thẳng BC=5cm
Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ BC, lấy cung tròn tâm B bán kính 3cm, cung tròn tâm C bán kính 4cm
Hai cung tròn trên cắt nhau tại 1 điểm, Gọi điểm đó là A
Nối AB,AC , ta được tam giác ABC có BC=5cm;AB=3cm;AC=4cm
a, Vì góc DAB=EAC=60
=> DAB+BAC=EAC+BAC=> DAC=BAE
-Xét tg ADC và tg ABE, ta có:
=> tg ADC = tg ABE (c.g.c)
b, Vì tg ADC = tg ABE => góc ADC=góc ABE
Mà góc ADG+ GAD+AGD=GBI+BGI+BIG=180
=> DAG=DIB=60
c, Vì tg ADC=tg ABE => CD=BE; góc ACD=góc AEB
Mà M,N lần lượt là TĐ của CD và BE => CM=EN
-Xét tg AEN và tg ACM
=> tg AEN = tg ACM (c.g.c)
=> AN=AM; góc EAN=góc CAM
=> MAC+CAN=EAN+NAC => MAN=EAC=60
=> tam giác AMN đều
d, Trên tia đối của MI lấy G: IG=IB
=> tg BIG đều => BG=BI; góc GBI=60
Mà tg ABD đều => góc DBA=60
=> DBA=GBI => DBA-GBM=GBI-GBM
=> DBG=ABI
-Xét tg BDG và tg BAI, ta có:
=> tg BDG = tg BAI (c.g.c)
=> góc DGB=góc AIB
Mà góc DGB=180-BGI
=> DGB=AIB=120 => AIB=120-60=60 (1)
Mà DIE+DIB=180
=> DIE=120 (2)
Từ (1) và (2) => đpcm.
a, Vì góc DAB=EAC=60
=> DAB+BAC=EAC+BAC=> DAC=BAE
-Xét tg ADC và tg ABE, ta có:
=> tg ADC = tg ABE (c.g.c)
b, Vì tg ADC = tg ABE => góc ADC=góc ABE
Mà góc ADG+ GAD+AGD=GBI+BGI+BIG=180
=> DAG=DIB=60
c, Vì tg ADC=tg ABE => CD=BE; góc ACD=góc AEB
Mà M,N lần lượt là TĐ của CD và BE => CM=EN
-Xét tg AEN và tg ACM
=> tg AEN = tg ACM (c.g.c)
=> AN=AM; góc EAN=góc CAM
=> MAC+CAN=EAN+NAC => MAN=EAC=60
=> tam giác AMN đều
d, Trên tia đối của MI lấy G: IG=IB
=> tg BIG đều => BG=BI; góc GBI=60
Mà tg ABD đều => góc DBA=60
=> DBA=GBI => DBA-GBM=GBI-GBM
=> DBG=ABI
-Xét tg BDG và tg BAI, ta có:
=> tg BDG = tg BAI (c.g.c)
=> góc DGB=góc AIB
Mà góc DGB=180-BGI
=> DGB=AIB=120 => AIB=120-60=60 (1)
Mà DIE+DIB=180
=> DIE=120 (2)
Từ (1) và (2) => đpcm.