Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔADH vuông tại H có
AH chung
HB=HD
Do đó: ΔABH=ΔADH
Suy ra: AB=AD
hay ΔABD cân tại A
b: Xét ΔCBH vuông tại H và ΔCDH vuông tại H có
CH chung
BH=DH
Do đó: ΔCBH=ΔCDH
Suy ra: CB=CD
c:Xét ΔBDC có
BM là đường cao ứng với cạnh DC
CH là đường cao ứng với cạnh BD
BM cắt CH tại I
Do đó: I là trực tâm của ΔBDC
Suy ra: DI\(\perp\)BC
a) ABC cân tại A (gt) => AB=AC và góc ABC = góc ACB
=> góc ABM = góc ACN ( các góc kề bù với góc ABC và góc ACB)
Xét tam giác ABM và tam giác ACN có
AB=AC
góc ABM= góc ACN (cmt)
BM=CN )gt)
=> tam giác ABM = tam giác ACN ( c.g.c)
=> AM=AN ( 2 cạnh tương ứng)
b) tam giác ABM = tam giác ACN (cmt)
=> góc M= góc N (cặp góc tương ứng)
Xét tam giác HBM và tam giác KCN có
góc BHM= góc CKN =90 độ (BH vuông góc AM, AN vuông góc CK)
BM = CN (Gt)
góc M= góc N (cmt)
=> tam giác HBM = tam giác KCN ( cạnh huyền - góc nhọn)
c) TA có tam giác HBC và tam giác KCN (cmt)
=> góc HBM = góc KCN (hai goc tương ứng)
MÀ góc HBM = góc CBO ( hai góc đối đỉnh )
góc KCN=góc BCO ( hai góc đối đỉnh )
=> góc CBO= góc BCO
=> tam giác OBC cân tại O ( dấu hiệu nhận biết tam giác vuông)
a: Xét ΔABD có
AH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
=>ΔABD cân tại A
b: ΔABD cân tại A
=>góc ADH=góc ABH
mà góc ABH=góc HAC
nên góc ADH=góc HAC
ΔABD cân tại A
mà AH là đường cao
nên AH là phân giác của góc BAD
=>góc BAH=góc DAH
mà góc BAH=góc ACB
nên góc DAH=góc ACB
c: Xét ΔDHA vuông tại H và ΔDEC vuông tại E có
góc HDA=góc EDC
=>ΔDHA đồng dạng với ΔDEC
=>góc ECD=góc HAD
=>góc ECB=góc ACB
=>CB là phân giác của góc ACE
e: ΔBAD cân tại A
=>góc ADB<90 độ
=>góc ADC>90 độ
Xét ΔADC có góc ADC>90 độ
nên AC là cạnh lớn nhất
=>AC>CD
a: Xét ΔABM và ΔACN có
AB=AC
\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)
BM=CN
Do đó: ΔABM=ΔACN
XétΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có
AB=AC
\(\widehat{BAH}=\widehat{CAK}\)
Do đó: ΔAHB=ΔAKC
Suy ra: BH=CK
b: Ta có: ΔABM=ΔACN
nên AM=AN
a) Ta có: \(\widehat{ABM}+\widehat{ABC}=180^0\)(hai góc kề bù)
\(\widehat{ACN}+\widehat{ACB}=180^0\)(hai góc kề bù)
mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)
nên \(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)
Xét ΔABM và ΔACN có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)(cmt)
BM=CN(cmt)
Do đó: ΔABM=ΔACN(c-g-c)
Suy ra: AM=AN(hai cạnh tương ứng)
Xét ΔAMN có AM=AN(cmt)
nên ΔAMN cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)
c: Xét ΔABD và ΔACE có
AB=AC
\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)
BD=CE
Do đó:ΔABD=ΔACE
Suy ra: \(\widehat{HDB}=\widehat{KEC}\)
Xét ΔHBD vuông tại H và ΔKCE vuông tại K có
BD=CE
\(\widehat{HDB}=\widehat{KEC}\)
Do đó: ΔHBD=ΔKCE
Suy ra: \(\widehat{HBD}=\widehat{KCE}\)
=>\(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)
hay ΔOBC cân tại O
d: Ta có: AB=AC
nên A nằm trên đường trung trực của BC(1)
ta có: OB=OC
nên O nằm trên đường trung trực của BC(2)
Từ (1) và (2) suy ra AO là đường trung trực của BC
=>AO⊥BC
=>AO⊥DE
Ta có: ΔADE cân tại A
mà AO là đường cao
nên AO là tia phân giác của góc DAE
e: Ta có: IB=IC
nên I nằm trên đường trung trực của BC(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra A,I,O thẳng hàng
a: Xét ΔABM và ΔACN có
AB=AC
\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)
BM=CN
Do đó: ΔABM=ΔACN
Suy ra: AM=AN
hay ΔAMN cân tại A
b: Xét ΔHBM vuông tại H và ΔKCN vuông tại K có
BM=CN
\(\widehat{M}=\widehat{N}\)
Do đó: ΔHBM=ΔKCN
Suy ra: HB=KC
c: Ta có: ΔHBM=ΔKCN
nên \(\widehat{HBM}=\widehat{KCN}\)
=>\(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)
hayΔOBC cân tại O
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHD vuông tại H có
HB=HD
AH chung
Do đó: ΔAHB=ΔAHD
Suy ra: AB=AD
Xét ΔABD có AB=AD
nên ΔABD cân tại A
b: Xét ΔCHB vuông tại H và ΔCHD vuông tại H có
CH chung
HB=HD
Do đó: ΔCHB=ΔCHD
Suy ra: CB=CD
c: Xét ΔDBC có
BM là đường cao ứng với cạnh DC
CH là đường cao ứng với cạnh BD
BM cắt CH tại I
Do đó: I là trực tâm của ΔDCB
Suy ra: DI\(\perp\)BC