Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tam giác ABC vuông tại B
=>AB2+BC2=AC2 (theo định lí Pi-ta-go)
Hay 122+BC2=202
=>144+BC2=400
=>BC2=400-144
=>BC2=256
=>BC2=162
Vậy BC=16cm
Áp dụng định lý Pi ta go vào tam giác AHB ,có:
\(AB=\sqrt{AH^2+HB^2}=\sqrt{12^2+5^2}=13\left(cm\right)\)
Áp dụng định lý Pi ta go vào tam giác AHC ,có:
\(HC=\sqrt{AC^2-AH^2}=\sqrt{20^2-12^2}=16\left(cm\right)\)
Chu vi tam giác ABC là:
\(13+20+5+16=54\left(cm\right)\)
ta có bc sẽ là 5 phần ( pytago nhé)
mà BC=10
=> tỉ lệ sẽ là 2
vậy AB=2*3=6
AC=2*4=8
a) Ta có: AB2 + AC2 = 202 + 152 = 625
BC2 = 252 = 625
nên AB2 + AC2 = BC2
Suy ra tam giác ABC vuông do định lí Pi-ta-go đảo
b) Áp dụng định lí Pitago trong tam giác vuông ACH được:
HC2 + HA2 = AC2
CH2 = 152 - 122
CH2 = 81
=> CH=9 (cm)
Áp dụng định lí Pitago trong tam giác vuông AHB được:
AH2 + BH2 = AB2
122 + BH2 = 202
=> BH2 = 202 - 122 = 256
=> BH=16 cm
Hình bạn tự kẻ nhé .
a) Ta có AB2+AC2 = 202+152= 625
Lại có BC2 = 252 = 625
=> Tam giác ABC vuông ( Py ta go )
b) Ta có AH là đường cao
=> Tam giác ABH và tam giác ACH vuông tại H
Áp dụng Py ta go vào tam giác vuông ACH ta được :
AC2=CH2+ AH2
=> 152 = CH2 + 122
=> CH2 = 152 - 122 = 81
=> CH = 9 ( cm)
=> BH = BC-CH = 25- 9 = 16 ( cm)
\(\Delta ABC\)vuông tại B
Áp dụng định lí Py-ta-go ta có :
\(\Rightarrow BC^2=AC^2+AB^2\)
\(\Rightarrow BC^2=20^2-12^2=256\)
\(\Rightarrow BC=\sqrt{256}=16\left(cm\right)\)
Bạn Phương làm sai ở câu đầu. BC đâu phải cạnh huyền?
Xét tam giác ABC vuông tại B có AC là cạnh huyền.Theo định lí Pytago,ta có:
\(AC^2=AB^2+BC^2\Rightarrow BC^2=AC^2-AB^2\)
\(=20^2-12^2=256\Rightarrow BC=\sqrt{256}=16\)