Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) ΔABDΔABD cân tại A => BADˆ=BDAˆBAD^=BDA^ (t/c tam giác cân)
Lại có: BADˆ+DAEˆ=BACˆ=90oBAD^+DAE^=BAC^=90o
BDAˆ+ADEˆ=BDEˆ=90oBDA^+ADE^=BDE^=90o
Do đó, DAEˆ=ADEˆDAE^=ADE^
=> ΔADEΔADE cân tại E (dấu hiệu nhận biết tam giác cân)
=> AE = ED (t/c tam giác cân) (đpcm)
a) Có: AH // ED (cùng ⊥BC⊥BC)
=> HADˆ=ADEˆHAD^=ADE^ (so le trong)
= DAE (câu a)
=> AD là phân giác HACˆ(đpcm)
a) Xét ΔAHD vuông tại H và ΔAKD vuông tại K có
AD chung
\(\widehat{HAD}=\widehat{KAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{HAK}\))
Do đó: ΔAHD=ΔAKD(Cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: AH=AK(hai cạnh tương ứng)
b) Ta có: \(\widehat{BDA}+\widehat{DAH}=90^0\)
\(\widehat{BAD}+\widehat{KAD}=90^0\)
mà \(\widehat{DAH}=\widehat{KAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{HAK}\))
nên \(\widehat{BDA}=\widehat{BAD}\)
Xét ΔABD có \(\widehat{BDA}=\widehat{BAD}\)(cmt)
nên ΔABD cân tại B(Định lí đảo của tam giác cân)
c) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)
hay BC=10(cm)
a)
Xét tam giác AHD vuông tại H
=> \(\widehat{HAD}+\widehat{ADH}=90^o\)
Có: \(\widehat{BAD}+\widehat{DAC}=\widehat{BAC}=90^o\)
Mà \(\widehat{HAD}=\widehat{DAC}\)( AD là phân giac góc HAC)
=> \(\widehat{ADH}=\widehat{BAD}\)hay \(\widehat{ADB}=\widehat{BAD}\)
=> Tam giác BAD cân
b) Tam giác BAD cân , có BI là phân giác góc B
=> BI vuông AD
Xét tam giác ABD có AH vuông BC, BI vuông AD và BI cắt AH tại I
=> I là trực tâm tam giác ABD
=> DI vuông BA
mà CA vuông BA
=> DI//AC
c) Kẻ AK vuông AC
Xét tam giác ADH vuông tại H và tam giác ADK vuông tại K
có góc HAD= góc KAD ( AD là phân giác góc HAC)
AD chung
=> Tam giác ADH = ADK
=> DH=DK
Xét tam giác vuông DKC có DC cạnh huyền
=> DC>DK
Vậy DC>DH