K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hình:

ABC68HD

~~~

a/ A/dụng pitago vào tam giác ABC v tại A có:

BC2=AB2+AC2=62+82=100⇒BC=10(cm)BC2=AB2+AC2=62+82=100⇒BC=10(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác v ABC có:

+) AB2 = BC . BH => BH=AB2BC=3610=3,6(cm)BH=AB2BC=3610=3,6(cm)

=> HC = BC - BH = 10 - 3,6 = 6,4(cm)

+) AH2 = BH . HC = 3,6 . 6,4 = 23,04

=> AH = 4,8 (cm)

b/ Vì AD là p/g góc BAC

=> BDDC=ABAC⇒BDAB=DCAC=BD+DCAB+AC=BC6+8=106+8=57BDDC=ABAC⇒BDAB=DCAC=BD+DCAB+AC=BC6+8=106+8=57

=> ⎧⎩⎨⎪⎪⎪⎪BD=57⋅6=307(cm)DC=57⋅8=407(cm)

 Chúc bạn hok tốt ^^

By Ryu

11 tháng 10 2023

\(BC=\sqrt{3^2+4^2}=5\)

\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\Rightarrow AH=\dfrac{12}{5}cm\)

\(AD=\sqrt{bc\left(1-\left(1-\dfrac{a}{b+C}\right)^2\right)}=\dfrac{4\sqrt{3}}{7}\)

11 tháng 10 2023

Bạn giải kỹ giúp mình dc ko ạ

 

22 tháng 7 2018

 BÀI 1:

a)

·         Trong ∆ ABC, có:     AB2= BC.BH

                           Hay BC= =

·         Xét ∆ ABC vuông tại A, có:

    AB2= BH2+AH2

↔AH2= AB2 – BH2

↔AH= =4 (cm)

b)

·         Ta có: HC=BC-BH

      àHC= 8.3 - 3= 5.3 (cm)

·         Trong ∆ AHC, có:    

 

·                                         

22 tháng 7 2018

Bài 1:

A B C H E

a)  Áp dụng hệ thức lượng ta có:

   \(AB^2=BH.BC\)

\(\Rightarrow\)\(BC=\frac{AB^2}{BH}\)

\(\Rightarrow\)\(BC=\frac{5^2}{3}=\frac{25}{3}\)

Áp dụng Pytago ta có:

     \(AH^2+BH^2=AB^2\)

\(\Rightarrow\)\(AH^2=AB^2-BH^2\)

\(\Rightarrow\)\(AH^2=5^2-3^2=16\)

\(\Rightarrow\)\(AH=4\)

b)  \(HC=BC-BH=\frac{25}{3}-3=\frac{16}{3}\)

Áp dụng hệ thức lượng ta có:

   \(\frac{1}{HE^2}=\frac{1}{AH^2}+\frac{1}{HC^2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{HE^2}=\frac{1}{4^2}+\frac{1}{\left(\frac{16}{3}\right)^2}=\frac{25}{256}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{HE}=\frac{5}{16}\)

\(\Rightarrow\)\(HE=\frac{16}{5}\)

bạn hỏi nhiều quá , các bạn nhìn vào ko biết trả lời sao đâu !!!

13 tháng 2 2016

rối mắt quá mà viết dày nên bài nọ xọ bài kia mình ko trả lời được cho dù biết rất rõ

a: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH^2=HB\cdot HC\)

\(\Leftrightarrow HC=\dfrac{4.8^2}{3.6}=6.4\left(cm\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB^2=36\\AC^2=64\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=6\left(cm\right)\\AC=8\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

a: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên AB^2=BH*BC và AC^2=CH*BC

=>AB^2/AC^2=BH/CH

b: S AHC=8,64

=>1/2*AH*HC=8,64

=>AH*HC=17,28

S AHB=15,36

=>1/2*AH*HB=15,36

=>AH*HB=30,72

mà AH*HC=17,28

nên AH*AH*HB*HC=30,72*17,28

=>AH^2*AH^2=30,72*17,28

=>AH^4=530,8416

=>\(AH=\sqrt[4]{530.8416}=4.8\left(cm\right)\)

 

4 tháng 8 2023

Bạn làm câu c) giúp mình được không

30 tháng 10 2020

A C B H D

a) Xét ΔABC vuông tại A, theo định lý Pytago có:

BC = \(\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{4^2+3^2}=\sqrt{25}=5\)

Lại có: sinC = \(\frac{AB}{BC}=\frac{4}{5}\Rightarrow\widehat{C}\approx53^o8'\)

=> \(\widehat{ABC}=90^0-\widehat{C}=90^0-53^08'=36^o52'\)

b) Xét ΔABC vuông tại A có:

AH.BC = AB.AC (hệ thức lượng trong tam giác vuông)

=> AH = \(\frac{AB.AC}{BC}=\frac{3.4}{5}=2,4\)

Lại có: AB2 = BH.BC (hệ thức lượng trong tam giác vuông)

=> BH = \(\frac{AB^2}{BC}=\frac{4^2}{5}=3,2\)

=> CH = BC - BH = 5 - 3,2 = 1,8

c) Xét ΔABH có BD là phân giác \(\widehat{ABH}\)

=> \(\frac{AD}{AB}=\frac{DH}{BH}\) (tính chất đường phân giác trong tam giác)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{AD}{AB}=\frac{DH}{BH}=\frac{AD+DH}{AB+BH}=\frac{AH}{4+3,2}=\frac{2,4}{7,2}=\frac{1}{3}\)

=> \(DH=\frac{1}{3}.BH=\frac{1}{3}.3,2=\frac{16}{15}\)