K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2017

a) xét tam giác ABC cân tại A ( giả thiết) và tam giác ACD vuông tại A có:

AB = AD ( giả thiết)

AC là cạnh chung

Do đó tam giác vuông ABC = tam giác vuông ACD ( hai cạnh góc vuông)

=> BC = CD ( hai cạnh tương ứng)

xét tam giác CBD có BC = CD ( chứng minh trên )

=> tam giác CBD cân tại C ( định nghĩa tam giác cân )

b) đề bài chưa cho điểm O nên chưa thể chứng minh được. bạn xem lại đề bài xem có gì sai không nhé

19 tháng 1 2017

tự vẽ hình

a. Xét tam giác BAC và tam giác CAD, ta có:

  AC : cạnh chung

  BÂC = CÂD( cùng = 90 độ )

  AB = AD ( gt )

=> tam giác CAB = tam giác CAD ( c.g.c)

=>BC = CD

=> tam giác CBD là tam giác cân tại C(đpcm)

b. Điểm O ở chỗ nào vậy?! 

19 tháng 1 2017

câu b là cm BM = BC , DM // BC nha bn 

16 tháng 4 2018

Tao ko bit

21 tháng 4 2018

de lam cac ban

...........

21 tháng 5 2020

a)
Ta có: ΔABC cân tại A => góc ABC = góc ACB
mà ACB = ECN ( 2 góc đối đinh )
==> ABD = ECN ( vì D ∈ BC )
Xét ΔDBM và ΔECN có:
+ BDM= NEC = 90°
+ BD = EC (gt)
+ ABD = ECN (cmt)
==> ΔDBM = ΔECN ( c.g.vuông - g.n.kề )
==> MD = NE ( 2 cạnh tương ứng ) ( đpcm )

14 tháng 1 2017

hình như đề thiếu đó bạn, bạn xem lại đề đi 

26 tháng 4 2017

a, Vì AE=2AB

=>AE/AB=1/2

suy ra: A là trọng tâm của tam giác CDE

b,Gọi F là trung điểm của DE

=>CF là trung tuyến của tam giác CDE

mà A là trọng tâm của tam giác CDE

suy ra:C;A;F thẳng hàng

=>CA đi qua trung điểm của DE

=>đpcm