K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2023

a: Xét ΔABD và ΔEBD có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD

b: Ta có: ΔABD=ΔEBD

=>DA=DE

=>D nằm trên đường trung trực của AE(1)

ta có: BA=BE

=>B nằm trên trung trực của AE(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE

=>BD\(\perp\)AE tại trung điểm của AE

c: Ta có: ΔBAD=ΔBED

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)

nên \(\widehat{BED}=90^0\)

=>DE\(\perp\)BC

Ta có: AH\(\perp\)BC

DE\(\perp\)BC

Do đó: AH//DE

d: Ta có: \(\widehat{EDC}+\widehat{ACB}=90^0\)(ΔEDC vuông tại E)

\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)

Do đó: \(\widehat{EDC}=\widehat{ABC}\)

e: Xét ΔDAK vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADK}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔDAK=ΔDEC

=>AK=EC và DK=DC

Ta có: BA+AK=BK

BE+EC=BC

mà BA=BE và AK=EC

nên BK=BC

=>B nằm trên đường trung trực của KC(3)

Ta có: DK=DC

=>D nằm trên đường trung trực của KC(4)

Ta có: MK=MC

=>M nằm trên đường trung trực của KC(5)

Từ (3),(4),(5) suy ra B,D,M thẳng hàng

Bài 2: Cho tam giác ABC có AB=AC=5cm, BC=8cm. Kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC) a, Chứng minh: HB=HC và BAH=CAH b, Tính độ dài AH c, Kẻ HD vuông góc với AB (D thuộc AB) , kẻ HE vuông góc với AC (E thuộc AC). Chứng minh tam giác HDE là tam giác cân Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của BC lấy điểm M, trên tia đối của CB lấy N sao cho BM=CN a, Chứng minh: tam giác ABM = tam giác ACN b, Kẻ BH vuông góc với AM, CK vuông góc...
Đọc tiếp

Bài 2: Cho tam giác ABC có AB=AC=5cm, BC=8cm. Kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC)

a, Chứng minh: HB=HC và BAH=CAH

b, Tính độ dài AH

c, Kẻ HD vuông góc với AB (D thuộc AB) , kẻ HE vuông góc với AC (E thuộc AC). Chứng minh tam giác HDE là tam giác cân

Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của BC lấy điểm M, trên tia đối của CB lấy N sao cho BM=CN

a, Chứng minh: tam giác ABM = tam giác ACN

b, Kẻ BH vuông góc với AM, CK vuông góc với AN( H thuộc AM,K thuộc AN). Chứng minh : AH=AK

c, Gọi O là giao điểm của HB và KC. Tam giác OBC là tam giác gì? Vì sao?

Bài 4: Cho tam giác ABC, kẻ BE vuông góc với AC và CF vuông góc với AB. Biết BE=CF=8 cm. Độ dài các đoạn thẳng BF và BC tỉ lệ với 3 và 5.

a, Chứng minh tam giác ABC là tam giác cân

b, Tính độ dài cạnh đáy BC

c, BE và CF cắt nhau tại O. Nối OA và EF. Chứng minh đường thẳng OA là trung trực của đoạn thẳng EF

Bài 5 : Cho tam giác ABC vuông tại A, BD là tia phân giác của góc ABC (D thuộc AC). Từ D kẻ DE vuông góc với BC tại E. Gọi I là giao điểm của AE và BD. Chứng minh:

a, Tam giác ADB= tam giác EDB

b, BD là đường trung trực của AE

c, Tam giác EDC vuông cân

d, Lấy F thuộc tia đối của tia AB sao cho AF=EC.Chứng minh 3 điểm E, D, F thẳng hàng

Bài 6: Cho tam giác MNP cân tại M. Trên cạnh MN lấy điểm E, trên cạnh MP lấy điểm F sao cho ME=MF. Gọi S là giao điểm của NF và PE. Chứng minh

a, Tam giác MNF= tam giác MPE

b, Tam giác NSE= tam giác PSE

c, EF // NP

d, Lấy K là trung điểm của NP. Chứng minh ba điểm M, S, K thẳng hàng

Bài 7: Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên BC lấy E sao cho BE=AB. Qua E kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt AC tại D

a, Chứng minh AD=AE và góc ABD= góc EBD

b, Lấy điểm F thuộc tia đối của tia AB sao cho AF=EC. Chứng minh tam giác DFC cân

c, Gọi O là giao điểm của BD và AE. Chứng minh BD là đường trung trực của AE

d, Chứng minh 3 điểm F, D,E thẳng hàng

Mình đang cần gấp

6
21 tháng 2 2018

Bài 6 :

M N P E F K S

a) Xét \(\Delta MNF,\Delta MPE\) có :

\(MN=MP\) (\(\Delta MNP\) cân tại M)

\(\widehat{M}:Chung\)

\(ME=MF\left(gt\right)\)

=> \(\Delta MNF=\Delta MPE\left(c.g.c\right)\)

b) Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}MN=MP\left(\Delta MNP\text{ cân tại M)}\right)\\ME=MF\left(gt\right)\end{matrix}\right.\)

Lại có : \(\left\{{}\begin{matrix}E\in MN\\F\in MP\end{matrix}\right.\left(gt\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}MN=ME+NE\\MP=MF+FP\end{matrix}\right.\)

Nên : \(MN-ME=MP-MF\)

\(\Leftrightarrow NE=PF\)

Xét \(\Delta NSE,\Delta PSF\) có :

\(\widehat{ESN}=\widehat{FSP}\) (đối đỉnh)

\(NE=FP\) (cmt)

\(\widehat{SNE}=\widehat{SPF}\) (suy ra từ \(\Delta MNF=\Delta MPE\))

=> \(\Delta NSE=\Delta PSF\left(g.c.g\right)\)

c) Xét \(\Delta MEF\) có :

\(ME=MF\left(gt\right)\)

=> \(\Delta MEF\) cân tại M

Ta có : \(\widehat{MEF}=\widehat{MFE}=\dfrac{180^{^O}-\widehat{M}}{2}\left(1\right)\)

Xét \(\Delta MNP\) cân tại M có :

\(\widehat{MNP}=\widehat{MPN}=\dfrac{180^o-\widehat{M}}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{MEF}=\widehat{MNP}\left(=\dfrac{180^{^O}-\widehat{M}}{2}\right)\)

Mà thấy : 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> \(EF//NP\left(đpcm\right)\)

d) Xét \(\Delta MKN,\Delta MKP\) có :

\(MN=MP\) (\(\Delta MNP\) cân tại M)

MK : Chung

\(NK=PK\) (K là trung điểm của NP )

=> \(\Delta MKN=\Delta MKP\left(c.c.c\right)\)

=> \(\widehat{NMK}=\widehat{PMK}\) (2 góc tương ứng)

=> MK là tia phân giác của \(\widehat{NMP}\) (3)

Xét \(\Delta MSN,\Delta MSP\) có :

\(MN=MP\) (\(\Delta MNP\) cân tại M)

\(\widehat{MNS}=\widehat{MPS}\) ( do \(\Delta MNF=\Delta MPE\))

\(MS:Chung\)

=> \(\Delta MSN=\Delta MSP\left(c.g.c\right)\)

=> \(\widehat{NMS}=\widehat{PMS}\) (2 góc tương ứng)

=> MS là tia phân giác của \(\widehat{NMP}\) (4)

Từ (3) và (4) => M , S, K thẳng hàng

=> đpcm

21 tháng 2 2018

Bài 1:

A B C H D E

a) Xét \(\bigtriangleup AHB\)\(\bigtriangleup AHC\):

Ta có: \(\left\{\begin{matrix} \widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^{\circ} & & & \\ AB=AC(gt)& & & \\ AH:Chung& & & \end{matrix}\right.\)

Vậy: \(\bigtriangleup AHB=\bigtriangleup AHC(ch-cgv)\)

=> HB = HC và \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

b) Ta có: HB = HC = \(\dfrac{BC}{2}=\dfrac{8}{2}=4\) cm

Xét \(\bigtriangleup AHB\) vuông tại H, ta có:

AH2 = AB2 - HB2 (Py-ta-go)

AH2 = 52 - 42 = 9

=> AH = \(\sqrt{9}=3\) cm

c) Ta có: \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) (câu a)

Hay: \(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)

Xét \(\bigtriangleup ADH\)\(\bigtriangleup AEH\):

Ta có: \(\left\{\begin{matrix} \widehat{ADH}=\widehat{AEH}=90^{\circ} & & & \\ AH:Chung& & & \\ \widehat{DAH}=\widehat{EAH}& & & \end{matrix}\right.\)

Vậy: \(\bigtriangleup ADH=\bigtriangleup AEH(ch-gn)\)

=> DH = EH

=> \(\bigtriangleup HDE\) cân tại H

P/s: mốt bn đăng từng câu thôi nhé

làm giúp mik vs Bài 1. Cho tam giác ABC cân có AB = AC = 5cm, BC = 8cm. Kẻ AH vuông góc BC (H thuộc BC). a) Chứng minh: HB = HC và BHA = CAH b) Tính độ dài AH. c) Kẻ HD vuông góc AB (D thuộc AB), kẻ HE vuông góc AC (E thuộc AC). Chứng minh: BD = CE. d) HE cắt AB tại G, DH cắt AC tại I. Chứng minh tam giác GHI cân. e) Gọi M là trung điểm của GI. Chứng minh ba điểm A, H, M thẳng hàng. Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ AH vuông góc BC....
Đọc tiếp

làm giúp mik vs

Bài 1. Cho tam giác ABC cân có AB = AC = 5cm, BC = 8cm. Kẻ AH vuông góc BC (H thuộc BC).

a) Chứng minh: HB = HC và BHA = CAH

b) Tính độ dài AH.

c) Kẻ HD vuông góc AB (D thuộc AB), kẻ HE vuông góc AC (E thuộc AC). Chứng minh: BD = CE.

d) HE cắt AB tại G, DH cắt AC tại I. Chứng minh tam giác GHI cân.

e) Gọi M là trung điểm của GI. Chứng minh ba điểm A, H, M thẳng hàng.

Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ AH vuông góc BC. Trên BC lấy điểm M sao cho BM = BA, trên AC lấy điểm N sao cho AN = AH. Chứng minh MN vuông góc AC.

Bài 3: Cho tam giác ABC vuông ở A, M là trung điểm AC. Kẻ tia Cx vuông góc với CA (tia Cx và điểm B ở hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ AC). Trên tia Cx lấy điểm D sao cho CD = AB. Chứng minh ba điểm B, M, D thẳng hàng.

Bài 4:Cho tam giác ABC cân ở A. Trên cạnh AB lấy điểm M, trên tia đối tia CA lấy điểm N sao cho BM = CN. Gọi K là trung điểm MN. Chứng minh ba điểm B, K, C thẳng hàng

Bài 5: Cho tam giác cân ABC, AB = AC. Trên cạnh BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE. Các đường thẳng vuông góc với BC kẻ từ D và E cắt AB và AC lần lượt ở M và N. Chứng minh rằng:

a) DM = EN; b) Đường thẳng BC cắt MN tại điểm I là trung điểm của MN

c) Đường thẳng vuông góc với MN tại I luôn luôn đi qua một điểm cố định khi D thay đổi trên cạnh BC.

Bài 6: Cho tam giác đều ABC. Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD = BA. Chứng minh DC vuông góc AC.

Bài 7: Cho tam giác ABC vuông tại C. Phân giác góc A và góc B cắt AC ở E, cắt BC ở D. Từ D, E hạ các đường vuông góc xuống AB cắt AB ở M và N. Tính góc MCN.

1

mk rất muón giúp \(n^o\) mà rất tiếcbucminhbucminh

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Thừ M vẽ MH vuông góc AB và MK vuông góc AC. Thừ B vẽ BP vuông góc AC cắt MH tại I. CMR: a) tam giác ABM = tam giác ACM b) BH = CK c) tam giác IBM cân Bài 2 : Cho tâm giác ABC vuông tại A. Từ một điểm K bất kì thuộc cạnh BC vẽ KH vuông góc AC. Trên tia đối của tia HK lấy đuểm I sao cho HI=HK. Chứng minh : a) AB // HK b) tam giác AKI cân c) góc BAK =góc AIK d) tam giác AIC =...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Thừ M vẽ MH vuông góc AB và MK vuông góc AC. Thừ B vẽ BP vuông góc AC cắt MH tại I. CMR:

a) tam giác ABM = tam giác ACM b) BH = CK c) tam giác IBM cân

Bài 2 : Cho tâm giác ABC vuông tại A. Từ một điểm K bất kì thuộc cạnh BC vẽ KH vuông góc AC. Trên tia đối của tia HK lấy đuểm I sao cho HI=HK. Chứng minh :

a) AB // HK b) tam giác AKI cân c) góc BAK =góc AIK d) tam giác AIC = tam giác AKC

Bài 3: Cho tam giác ABC có AB < AC. Phân giác AD. Trên tia AC lấy điểm E sao cho AE=AB. Gọi K là giao đểm của các đường thẳng AB và ED. Chứng minh rằng :

a) BD = DE b) tam giác DBK = tam giác DEC c) tam giác AKC là tam giác gì ? d) DE vuông góc KC

Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BA lấy điểm D, trên tia đối của CA lấy điểm E sao cho

AB = CE. Vẽ DH và EK cùng vuông góc với đường thẳng BC. Chứng minh :

a) HB = CK b) góc AHB = góc AKC

c) HK // DE d) tam giác AHE = tam giác AKD

e) Gọi I là giao điểm của DK và EH. Chứng minh AI vuông góc DE

Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm, AC = 8cm. Qua C kẻ tia Cx vuông góc với AC (Tia Cx nằm ở nửa mặt phẳng có bờ là AC không chứa điểm B). Trên tia Cx lấy điểm M sao cho CM = AB. Gọi I là giao điểm của BM và AC .

a) Tính BC b) Chứng minh tam giác ABI = tam giác CMI

c) So sánh góc CBM và góc CMB d) Chứng minh AM // BC

Bài 6: cho tam giác ABC có góc A = 90 độ , AB = 8 cm, AC = 6cm. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = 2cm , trên

tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AB. Chứng minh rằng :

a) Tính BC b) Tam giác BEC = tam giác DEC c) DE đi qua trung điểm cạnh BC

Bài 7: Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B = 60 độ. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BA = BD. Tia phân giác của góc B cắt AC tại I. Chứng minh rằng :

a) tam giác BAD đều b) tam giác IBC cân

c) D là trung điểm của BC d) Cho AB = 6cm. Tính BC, BA

* Vẽ hình luôn hộ mình ^-^

Bạn nào giúp mình nhé ! ^-^Mai mình phải nộp rùi !

1
13 tháng 4 2019

khiếp mình nhìn hoa cả mắtoho

14 tháng 4 2019

hì hì

a: Xét ΔABD và ΔEBD có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BA=BE

Do đó: ΔABD=ΔEBD

Suy ra: DA=DE
b:

Ta có: ΔABD=ΔEBD

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)

Ta có: AH\(\perp\)BC

DE\(\perp\)BC

Do đó: AH//DE

13 tháng 12 2022

Bài 2:

a: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBHE vuôngtại H có

BE chung

góc ABE=góc HBE

Do đó: ΔBAE=ΔBHE

=>BA=BH; EA=EH

b: Xét ΔEAK vuông tại A và ΔEHC vuông tạiH có

EA=EH

góc AEK=góc HEC

Do đo: ΔEAK=ΔEHC

=>EK=EC; AK=HC

=>BK=BC

=>BE là trung trực của KC

=>BE vuông góc với KC

9 tháng 5 2017

ai giúp giải bài toán với

9 tháng 5 2017

giải đúng thì bn cx ko tick

a: \(AC=\sqrt{10^2-6^2}=8\left(cm\right)\)

b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔEBD

20 tháng 4 2019

( ( A C B D E

@ Xét tam giác ABD và tam giác EBD có:

góc A = góc E = 90*

góc ABD = góc EBD ( vì BD là đg phân giác)

BD chung

Do đó: ΔABD = ΔEBD (cạnh huyền, góc nhọn)

b) Ta có: AB = BE ( vì ΔABD = ΔEBD)

=> ΔABE cân tại B

mà BD là đg phân giác

=> BD là đường trung trực của đoạn thẳng AE

c) Vì ΔDEC vuông tại E

=> \(\widehat{ECD}< \widehat{E}\) ( Trong tam giác vuông góc vuông là góc lớn nhất)

=> ED < CD

mà AD = ED ( vì ΔABD = ΔEBD)

=> AD < DC

20 tháng 4 2019

Bạn biết làm câu d ko?

Mối quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên,đường xiên và hình chiếu Bài 1: Cho tam giác ABC có AB > AC và AH vuông góc BC ( H thuộc BC). Trên đoạn AH lấy điểm D. So sánh DB và DC Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A,kẻ AH vuông góc BC ( H thuộc BC). Trên các đoạn thẳng HD và HC,lấy các điểm D và E sao cho BD = CE. So sánh độ dài AD,AE Bài 3: cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh BC lấy điểm D và E sao cho BD = DE = EC. Gọi M...
Đọc tiếp

Mối quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên,đường xiên và hình chiếu

Bài 1: Cho tam giác ABC có AB > AC và AH vuông góc BC ( H thuộc BC). Trên đoạn AH lấy điểm D. So sánh DB và DC

Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A,kẻ AH vuông góc BC ( H thuộc BC). Trên các đoạn thẳng HD và HC,lấy các điểm D và E sao cho BD = CE. So sánh độ dài AD,AE

Bài 3: cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh BC lấy điểm D và E sao cho BD = DE = EC. Gọi M là trung điểm DE. a) Chứng minh AM vuông góc BC, b) so sánh các độ dài AB,AD,AE,AC
Bài 4: cho tâm giác ABC có góc B < góc C, D nằm giữa A,C ( BD ko vuông góc với AC). Gọi E,F là chân các đường vuông góc kẻ từ A,C đến đường thẳng BD. So sánh AE + CF với AB và AC

* MN giúp e với ạ e cần gấp trong tối nay ạ =((. Mn đừng để ý đến chủ đề ạ. Đề bài e viết ở trên rồi ạ

1
6 tháng 5 2020

Bài 1:

Ta có: AB > AC (GT)

=> BH > CH (Quan hệ giữa các đường xiên và hình chiếu của chúng)

=> BD > CD (Quan hệ giữa các đường xiên và hình chiếu của chúng)

Bài 3:

a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}BD+MD=BM\\CE+ME=CE\end{matrix}\right.\)

Mà: \(\left\{{}\begin{matrix}BD=CE\left(GT\right)\\MD=ME\left(GT\right)\end{matrix}\right.\)

=> BM = CE
Xét ΔABM và ΔACM ta có:

AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

BM = CE (cmt)

AM: cạnh chung

=> ΔABM = ΔACM (c - c - c)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này lại là 2 góc kề bù

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=180^0:2=90^0\)

=> AM ⊥ BC

b) Ta có: DM = EM (GT)

=> AD = AE (Quan hệ giữa các đường xiên và hình chiếu của chúng) (1)

Ta có: Hình chiếu BM > hình chiếu DM

=> AB > AD (Quan hệ giữa các đường xiên và hình chiếu của chúng) (2)

Lại có: AB = AC (ΔABC cân tại A) (3)

Từ (1); (2) và (3) => AB = AC > AD = AE

6 tháng 5 2020

Bạn có thể vẽ giúp mình hình đc k ạ?

\n