Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hình tự vẽ bn nha a) ta có:tam giác abc vuông tại a => bac = 90 xét tam giác abc có: abc + acb + cab = 180(t/c) mà bac = 90(cmt) ; acb = 36(gt) => 90 +36 + abc = 180 126 + abc = 180 abc= 54
b) ta có: abd = ebd ( vì bd là phân giác của abc) xét tam giác abd và tam giác ebd có: ba=be(gt) ; abd=ebd(cmt) : chung cạnh bd => tam giác abd = tam giác ebd ( c.g.c) (đpcm)
c) ta có: xy vuông góc với ab(gt) => tam giác abk vuông tại b tam giác abc vuông tại a(gt) => ab vuông góc với ac ta có: xy vuông góc với ab (gt) ab vuông góc với ac(cmt) => xy song song với ac(t/c) => bak = abd ( so le trong) xét tam giác abk vuông tại b và tam giác bad vuông tại a có: bak=abd(cmt) ; chung cạnh ba => tam giác abk= tam giác abd ( cgv-gnk) => ak=bd(2 cạnh tương ứng)
Kí hiệu tam giác là t/g nhé
a) t/g ABC vuông tại A có: ACB + ABC = 90o
=> 36o + ABC = 90o
=> ABC = 90o - 36o = 54o
b) Xét t/g ABD và t/g EBD có:
AB = BE (gt)
ABD = EBD ( vì BD là phân giác của ABE)
BD là cạnh chung
Do đó, t/g ABD = t/g EBD (c.g.c) (đpcm)
c) Xét t/g ABD vuông tại A và t/g BAK vuông tại B có:
ABD = BAK (so le trong)
AB là cạnh chung
Do đó, t/g ABD = t/g BAK ( cạnh góc vuông và góc nhọn kề)
=> BD = AK (2 cạnh tương ứng) (đpcm)
d) Dễ thấy, CA, BH, FE là 3 đường cao của t/g BCF
Do đó 3 đường này cùng đi qua 1 điểm
Mà BH và CA cắt nhau tại D
Nên EF đi qua D
=> E, D, F thẳng hàng (đpcm)
Câu d sai, lm lại
Nối đoạn FD
t/g BAC = t/g BEF ( cạnh góc vuông và góc nhọn kề)
=> BC = BF (2 cạnh tương ứng)
t/g CBD = t/g FBD (c.g.c)
=> CD = FD (...)
t/g CDH = t/g FDH ( cạnh góc vuông và cạnh huyền)
=> CDH = FDH (...)
Có: CDH + CDE + EDB = 180o
Mà CDH = ADB ( đối đỉnh)
= FDH = EDB
Do đó, CDH + CDE + HDF = 180o
=> EDF = 180o
=> E, D, F thẳng hàng (đpcm)
a: Xét ΔABD và ΔEBD có
BA=BE
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
BD chung
Do đó: ΔABD=ΔEBD
b: ta có: ΔABD=ΔEBD
nên DA=DE
mà BA=BE
nên BD là đường trung trực của AE
hay BD⊥AE
mình không biết vẽ hình nên bạn tự vẽ nha
a) có :BD là tia phân giác của góc ABC
=> góc ABD = góc DBC hay góc ABD = góc DBE
xét △ABD và △EBD có :
AB=EB
góc ABD = góc DBE
DB là cạnh chung
=> △ABD=△EBD(c.g.c)
b) có : △ABD=△EBD => AD=ED
=>D ∈ đường trung trực của EA
có AB=EB => B thuộc đường trung trực của EA
=> BD là đường trung trực của EA
=> BD⊥EA hay BH⊥EA
c) có : △ABD=△EBD => góc ADB= góc BDE(1)
có AK// BD
=> góc ADB= góc KAD(SLT)(2)
và góc AKD= góc BDE(ĐV)(3)
từ (1),(2),(3) => góc KAD= góc AKD
=> △ADK cân tại D
=> DA=DK
mà AD=DE =>DE=DK=AD
=> D là trung điểm của EK
d) có : góc BDA= góc DBC+góc C ( vì là góc ngoài) và góc ABD=góc DBC
=>góc DBA=góc ABD+góc C
=>góc DBA<góc ABD
trong △ABD có :góc DBA<góc ABD
=> AD<AB( quan hệ giữa cạnh và góc đối diện)
lại có AD=DK=DE
=> AB>DK
=>AB+AB>DK+DK
=>2AB>DK+DE
=>KE<2AB
nếu có chỗ sai mong thầy cô và các bạn trong hoc24 giúp mình sửa giúp để mình có thể giỏi hơn
a) Xét ΔABH và ΔACH có:
AB=AC (ΔABC cân tại A)
AH là cạnh chung
HB=HC(H là trung điểm của BC)
Nên ΔABH =ΔACH (c.c.c)
=>\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\)( 2 GÓC TƯƠNG ỨNG)
Ta có: \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^O\)( 2 góc kề bù)
=>\(\widehat{AHB}.2=180^O\Rightarrow\widehat{AHB}=90^O\)
=>AH ⊥ BC
b) Vì ΔABH =ΔACH => \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)
Ta có: AD+BD=AB ( D nằm giữa A và B)
AI+IC=AC( I nằm giữa A và C)
Mà AB=AC, BD=IC =>AD=AI
Cho AH và DI cắt nhau tại F
Xét ΔDFA và ΔIFA có:
FA là cạnh chung
\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)
AD=AI
Nên ΔDFA=ΔIFA (c.g.c)
=>\(\widehat{DAF}=\widehat{IAF}\)
=>A là tia phân giác của góc DHI
a) Ta có: \(BC^2=10^2=100\)
\(AB^2+AC^2=6^2+8^2=100\)
Do đó: \(BC^2=AB^2+AC^2\)(=100)
Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)(cmt)
nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)
b) Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))
Do đó: ΔBAD=ΔBED(cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: DA=DE(Hai cạnh tương ứng)
Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có
DA=DE(Cmt)
\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔADF=ΔEDC(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)
Suy ra: DF=DC(Hai cạnh tương ứng)
Xét ΔDFC có DF=DC(cmt)
nên ΔDFC cân tại D(Định nghĩa tam giác cân)