K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2016

C2 

Xét tam giác ADF và tam giác EDC có : 

DA = DE ( Cmt ) 

DEF = DEC 

AF = EC ( Cmt ) 

=) ........ ( c.g.c ) 

=) ADF = EDC ( ...)

mà :  EDC + EDA = 180 ĐỘ

=)  EDA + ADF = 180 độ 

=) E D F thẳng hàng 

k cko mk ddi

2 tháng 5 2016

xem lại đề : sao BD _|_ BC đc?

13 tháng 5 2021

a). Xét tam giác ABD vuông tại A và tam giác EBD vuông tại E có:

         BD là cạnh chung

         Góc ABD = góc EBD (đường phân giác BD)

=> tam giác ABD=tam giác EBD (cạnh huyền-góc nhọn)

a) Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

Do đó: ΔABD=ΔEBD(cạnh huyền-góc nhọn)

3 tháng 5 2016

2 hoặc 3

7 tháng 8 2020

A C D E B F

Bài làm:

d) Từ các phần a,b,c có lẽ bn đã CM được:

\(\hept{\begin{cases}DE=AD\\FA=CE\end{cases}}\)

Xét trong tam giác DEC có: \(DE+EC>DC\) (bất đẳng thức trong tam giác)

Ta có: \(2\left(AD+AF\right)=AD+AD+AF+AF\)

\(=AD+AF+\left(AD+AF\right)\)

\(=AD+AF+\left(DE+EC\right)\)

\(>AD+AF+DC=AF+\left(AD+DC\right)\)

\(=AF+AC>FC\) (bất đẳng thức giữa 3 cạnh trong tam giác AFC)

=> \(2\left(AD+AF\right)>CF\)