K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHB vuông tại H, ta được:

\(AB^2=AH^2+HB^2\)

\(\Leftrightarrow AH^2=13^2-5^2=144\)

hay AH=12(cm)

Xét ΔABH vuông tại H có 

\(\sin\widehat{B}=\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{12}{13}\)

\(\Leftrightarrow\cos\widehat{C}=\dfrac{12}{13}\)

hay \(\sin\widehat{C}=\dfrac{5}{13}\)

11 tháng 10 2019

9 tháng 8 2018

hình,

A B C H D

~~~

a/ Ta có: ∠B = 90o - ∠C = 90o - 30o = 60o

a/dung tỉ số lượng giác troq ΔABC (∠A=90o) :

\(sinC=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{9}{BC}\Rightarrow BC=\dfrac{9}{sinC}=18\)

A/dụng pitago troq ΔABC (∠A=90o) có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Rightarrow AC^2=BC^2-AB^2=18^2-9^2=243\)

\(\Rightarrow AC\approx15,59\)

b/ A/dụng hệ thức lương troq ΔABC (∠A=90o):

+) \(AB^2=BC\cdot BH\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{9^2}{18}=4,5\)

A/dụng Pitago vào tam giác ABH vuông tại H có:

\(AB^2=BH^2+AH^2\Rightarrow AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{9^2-4,5^2}\approx7,79\)

c/ vì AD là p/g góc A

=> \(\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{DC}{AC}=\dfrac{BD+DC}{AB+AC}=\dfrac{BC}{9+15,59}=\dfrac{1800}{2459}\)

=> BD = \(\dfrac{1800}{2459}\cdot AB=\dfrac{1800}{2459}\cdot9\approx6,59\)

=> HD = BD - BH = 6,59 - 4,5 = 2,09

A/dụng pitago vào ΔAHD (∠H=90o)có:

\(AD^2=AH^2+HD^2=7,79^2+2,09^2=65,0522\Rightarrow AD\approx8,07\)

14 tháng 8 2018

Cảm ơn bạn nhưng câu c mình có cách làm khác rồi!

23 tháng 5 2019

14 tháng 9 2018

Tỉ số lượng giác của góc nhọn

Tỉ số lượng giác của góc nhọn

Tỉ số lượng giác của góc nhọn

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!

21 tháng 9 2018

ngón tay đẹp

21 tháng 8 2019

Giải tam giác ABC là sao ?

22 tháng 8 2019

Là tìm tất cả những yếu tố chưa biết trong tam giác ( cạnh và góc còn lại)

30 tháng 10 2020

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A,ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=12^2+16^2=400\)

hay \(BC=\sqrt{400}=20cm\)

Xét ΔABC vuông tại A có

\(\sin\widehat{ABC}=\frac{AC}{BC}=\frac{12}{20}=\frac{3}{5}\)

hay \(\widehat{ABC}\simeq36^052'\)

Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

\(\Rightarrow36^052'+\widehat{ACB}=90^0\)

hay \(\widehat{ACB}=53^08'\)

Vậy: BC=20cm; \(\widehat{ABC}\simeq36^052'\); \(\widehat{ACB}=53^08'\)

b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC(gt)

nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

\(\Leftrightarrow AH\cdot20=16\cdot12=192\)

hay AH=9,6cm

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC(gt)

nên \(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=\frac{AB^2}{BC}=\frac{16^2}{20}=12.8cm\\CH=\frac{AC^2}{BC}=\frac{12^2}{20}=7.2cm\end{matrix}\right.\)

Vậy: AH=9,6cm; BH=12,8cm; CH=7,2cm

c) Xét ΔAHB có BD là đường phân giác ứng với cạnh AH(gt)

nên \(\frac{DH}{BH}=\frac{AD}{AB}\)(Tính chất đường phân giác của tam giác)

hay \(\frac{DH}{12.8}=\frac{AD}{16}\)

Ta có: DH+AD=AH(D nằm giữa A và H)

nên DH+AD=9,6cm

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\frac{DH}{12.8}=\frac{AD}{16}=\frac{DH+AD}{12.8+16}=\frac{9.6}{28.8}=\frac{1}{3}\)

Do đó:

\(\frac{DH}{12.8}=\frac{1}{3}\)

hay \(DH=\frac{12.8}{3}=\frac{64}{15}cm\)

Vậy: \(DH=\frac{64}{15}cm\)