K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

cho tam giác ABC cân tại A, kẻ AH vuông góc BC ( H thuộc BC ) 

    a) CHỨNG MINH GÓC BAH = GÓC CEB

    b) CHO AH= 3 cm , BC= 8 cm . TÍNH ĐỘ DÀI AC

    c) KẺ HE VUÔNG GÓC AB , HD VUÔNG GÓC AC , CHỨNG MINH AE=AD 

    d) CHỨNG MINH ED SONG SONG BC

trả lời :

A B C H 2cm 8cm

Xét \(\Delta\)ABC vuông tại A , có:

AH là đường cao (H\(\in\)BC)

Ta lại có: BC = HB + HC = 2 + 8 = 10 (cm) (1)

\(\Delta\)ABC vuông tại A

=> BC là cạnh huyền  (2)

Từ (1) và (2) => AH = \(\frac{1}{2}\)BC = 4(cm)  

1 tháng 2 2016

:
a)Vì △ABC cân tại A nên AH là đg cao đồng thời cx là đg p/g, đường trung tuyến.
 HB=HC và BAHˆ=CAHˆ
b)HC=BC2=82=4
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam gíác vuông AHC có:
AH2=AC2−HC2=.......
 AH=...........
c)Xét 2 tam gíác vuông : BDH và CEH có
HB=HC(cmt)
Bˆ=Cˆ(△ABC cân)
Do đó: △BDH=△CEH
 DH =EH 
 dpcm

1 tháng 2 2016

Bài 3 :
a)Vì △ABC cân tại A nên AH là đg cao đồng thời cx là đg p/g, đường trung tuyến.
 HB=HC và BAHˆ=CAHˆ
b)HC=BC2=82=4
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam gíác vuông AHC có:
AH2=AC2−HC2=.......
 AH=...........
c)Xét 2 tam gíác vuông : BDH và CEH có
HB=HC(cmt)
Bˆ=Cˆ(△ABC cân)
Do đó: △BDH=△CEH
 DH =EH 
 dpcm

27 tháng 2 2020

A B H C

+) +) Xét Δ ABH vuông tại H  

\(\Rightarrow AB^2=AH^2+BH^2\)   ( định lí Py-ta-go )

\(\Rightarrow AB^2=4^2+2^2\)

\(\Rightarrow AB^2=16+4=20\)

\(\Rightarrow AB=\sqrt{20}\)  ( do AB > 0 )

+) Xét Δ AHC vuông tại H  

\(\Rightarrow AC^2=AH^2+HC^2\)    ( định lí Py-ta-go)

\(\Rightarrow AC^2=4^2+8^2\)

\(\Rightarrow AC^2=16+64=80\)

\(\Rightarrow AC=\sqrt{80}\)    ( do AC > 0 )

+) Ta có \(AH\perp BC\)  tại H

\(\Rightarrow H\in BC\)

\(\Rightarrow\) HB + HC = BC

=> BC = 2 + 8 = 10 ( cm)

Vậy ...

@@ Học tốt

Đề bài nó cho số k đẹp hay là t tính sai nhỉ ?

28 tháng 2 2020

cảm ơn bạn nha mình k cho bạn 3 k rồi đó

1 tháng 5 2019

A B C D E H

a, Xét \(\Delta ABH\) và\(\Delta ACH\) CÓ:

\(AHchung\)

AB = AC 

\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\)

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta ACH\)(cạnh huyền cạnh góc vuông)

=> BH = HC ( 2 cạnh tương ứng )

b,Do BC = 8cm => BH = 4cm 

Áp dụng định lý Py ta go vào tam giác vuông ABH có :

\(AH^2+BH^2=AB^2\)

\(\Rightarrow AH^2=AB^2-BH^2\)\(\Rightarrow AH^2=5^2-4^2=25-16=9\)\(\Rightarrow AH=3\left(cm\right)\)

c,\(Xét\Delta DBH\) và\(\Delta ECH\) có :

\(\widehat{ABH}=\widehat{ACH}\)

BH = HC

\(\widehat{BDH}=\widehat{CEH}\)

\(\Rightarrow\Delta DBH=\Delta ECH\)\(\Rightarrow DH=EH\)=> \(\Delta DHE\) cân tại H

cho mình 1 tym nha

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

=>ΔAHB=ΔAHC

=>HB=HC

b: BH=CH=12/2=6cm

=>AC=căn AH^2+HC^2=10cm

c: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có

AH chung

góc DAH=góc EAH

=>ΔADH=ΔAEH

=>HD=HE

=>ΔHDE cân tại H

27 tháng 3 2022
 

Đề thi Giữa kì 2 Toán lớp 7 có đáp án (Đề 3)

Đề thi Giữa kì 2 Toán lớp 7 có đáp án (Đề 3)

Chứng minh

a) Xét tam giác AHB và tam giác AHC có:

Đề thi Giữa kì 2 Toán lớp 7 có đáp án (Đề 3)

27 tháng 3 2022

b) có tam giác ABC cân tại A

=> AB=AC

có BC=BH+HC

=> BC=12:2=6(cm)

=> BH=6;HC=6

có tam giác AHC

=> áp dụng định lí pytago có 

=>AH2+HC2=AC2

=>82+62=AC2

=>AC2=102

=>AC=10

10 tháng 3 2022

ko biết

11 tháng 3 2017

AH = 12. đúng 100%. mình giải rùi

11 tháng 3 2017

Bạn tự vẽ hình ra hì. Mình vẽ ko được

                                      Bài làm

Tam giác AHB vuông tại H: AH^2+HB^2=AB^2

Tam giác AHC vuông tại H:AH^2+HC^2=AC^2

Tam giác ABC vuông tại A:BC^2=AB^2+AC^2

BC=HB+HC=9+16=25

BC^2=AH^2+HB^2+AH^2+HC^2=2AH^2+HB^2+HC^2=25^2=625

2HA^2+9^2+16^2=625

2HA^2+337=625

2HA^2=288

HA^2=144

HA=12