K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2021

Giúp mk vs

Bài 23 : Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB < AC ) . Gọi F là trung điểm của BC , qua F kẻ đường thẳng d vuông góc và BC , đường thẳng d cắt đường thẳng AB , AC lần lượt tại D và E. a ) Chứng minh : tam giác AED đồng dạng với tam giác PEC b ) Chứng minh , BF.FC = DF.EF  c ) Tính BC biết DE = 5cm , EF = 4cm . d ) Gọi K là giao điểm của BE và DC , đường thẳng FK cắt AC tại I. Chứng minh : AC. EI = AE . IC   .Bài 26...
Đọc tiếp

Bài 23 : Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB < AC ) . Gọi F là trung điểm của BC , qua F kẻ đường thẳng d vuông góc và BC , đường thẳng d cắt đường thẳng AB , AC lần lượt tại D và E. 

a ) Chứng minh : tam giác AED đồng dạng với tam giác PEC 

b ) Chứng minh , BF.FC = DF.EF 

 c ) Tính BC biết DE = 5cm , EF = 4cm 

. d ) Gọi K là giao điểm của BE và DC , đường thẳng FK cắt AC tại I. Chứng minh : AC. EI = AE . IC

 

 

 .Bài 26 : Cho  tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Gọi E , F lần lượt là chân đường vuông góc kẻ tử H đến AB , AC 

a ) Chứng minh : AH = EF 

b ) Chứng minh : AB^2 = BH.BC 

c ) Chứng minh :tam giác HEF đồng dạng vớ itam giác  ABC 

d ) Kẻ tìa Bx vuông góc BC , Bx cắt đường thẳng AC tại K. Gọi O là giao điểm của EF và AH . Chứng minh : CO đi qua trung điểm của KB . 

 

 

Bài 27 : Cho tam giác ABC có góc A = 90 độ ; AB = 15cm , AC = 20cm , đường phân giác BD cắt đường cao AH tại K. 

a ) Tính BC , AD 

b ) Chứng minh tam giác AHB đồng dạng với tam giác CAB , 

c ) Chứng minh : BH.BD = BK.BA , d ) Gọi M là trung điểm của KD . Kẻ tia Bx song song với AM . Tia Bx cắt tia AH tại J , Chứng minh : HK.AJ = AK.HJ .

3
2 tháng 9 2020

Bài 26 :                                             Bài giải

a. Do AB⊥AC,HE⊥AB,HF⊥AC

⇒EAF^=AEH^=AFH^=90o

→◊AEHF là hình chữ nhật

2 tháng 9 2020

Bài 27 :                                                                  Bài giải

Hình : 

A B C D H K M x J

Còn bài giải tham khảo : Câu hỏi của nguyễn nhật trang nhung - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Câu hỏi của nguyễn nhật trang nhung - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Các bạn không cần vẽ hình đâu chỉ cần giải ra thôi1) Cho hình bình hành ABCD E là điểm trên AB. DE kéo dài cắt đường thẳng BC tại FChứng minh tam giác ADE đồng dạng với tam giác BFE2) Cho tam giác ABC vuông góc tại A với AC bằng 3 cm BC bằng 5cm Vẽ đường cao AKChứng minh rằng tam giác ABC đồng dạng với tam giác KBA và AB2 = BK.BC3) Cho tam giác ABC có AB = 15cm AC = 20cm BC = 25 cm. Trên cạnh AB lấy điểm E...
Đọc tiếp

Các bạn không cần vẽ hình đâu chỉ cần giải ra thôi

1) Cho hình bình hành ABCD E là điểm trên AB. DE kéo dài cắt đường thẳng BC tại F

Chứng minh tam giác ADE đồng dạng với tam giác BFE

2) Cho tam giác ABC vuông góc tại A với AC bằng 3 cm BC bằng 5cm Vẽ đường cao AK

Chứng minh rằng tam giác ABC đồng dạng với tam giác KBA và AB= BK.BC

3) Cho tam giác ABC có AB = 15cm AC = 20cm BC = 25 cm. Trên cạnh AB lấy điểm E sao cho AE 18cm trên cạnh AC lấy F sao cho AF = 6 cm

So sánh AE/AC;AF/AB

4) Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH cắt phân giác BD tại I

Chứng minh rằng a,IA.BH = IH.BA

                                b,Tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBA

5) cho tam giác AOB có AB bằng 18 cm OA = 12 cm OB = 9cm. Trên tia đối của tia OB lấy điểm D sao cho OD bằng 3 cm. Qua D kẻ đường thẳng song song với AB cắt AO ở C. Gọi F là giao điểm của AD và BC

Tính độ dài OC;CD

6) Cho tam giác nhọn ABC có AB bằng 12 cm AC bằng 15 cm. Trên các cạnh AB và AC lấy các điểm D và E sao cho AD = 4 cm,AE = 5cm

Chứng minh rằng DE // BC, Từ đó suy ra tam giác ADE đồng dạng với tam giác ABC?

7) Cho tam giác ABC vuông tại A D nằm giữa A và C. Kẻ đường thẳng D vuông góc với BC tại E và cắt AB tại F 

Chứng minh tam giác ADF đồng dạng với tam giác EDC

 

1
13 tháng 2 2018

tính đến hết tết à

24 tháng 6 2020

Giải: 

a) Xét \(\Delta\)ADF và \(\Delta\)EDC  có: 

^DAF = ^DEC = 90 độ 

^ADF = ^EDC  ( đối đỉnh ) 

=> \(\Delta\)ADF ~ \(\Delta\)EDC ( g-g) 

=> AD/DE = DF/DC

=> AD.DC = DE.DF

b) Xét \(\Delta\)BEF  và \(\Delta\)DEC 

có: ^BEF = ^DEC = 90 độ 

^BFE = ^ECD ( theo (a) )

=> \(\Delta\)BEF~ \(\Delta\)DEC

=> BE/EF = DE/EC => BE.EC= DE/EF

c) BA.BF + DC.AC

=BA(BA + AF) + ( AC - AD ) DC 

= AB^2 + AC^2 + ( BA.AF - AD.DC) 

Dễ cm \(\Delta\)ADF ~ \(\Delta\)ABC 

=> AD/AB = AF / AC

=> AD.AC = AB .AF 

=> AD.AC - AB .AF =0 

Vậy BA.BF + DC.AC = AB^2 + AC^2 =BC^2

18 tháng 3 2018

ooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooo

18 tháng 3 2018

A B C D E F M

Xét tam giác vuông ABC và tam giác vuông AED

góc BAC = góc EAD = 90 độ (1)

Mặc khác: góc AED = góc FEC đối đỉnh

góc FEC = góc ABC (do góc FEC + góc BCA = góc ABC + góc BCA)

=> góc AED = góc ABC (2)

từ (1) và (2) => tam giác vuông ABC và tam giác vuông AED đồng dạng với nhau

2. Xét tam giác BDC có DF là đường trung trực của BC => DF cũng là đường phân giác trong của tam giác BDC ->

góc ADE = góc BDF = góc FDC  Mà : góc ADE = góc ACB (do câu 1 hai tam giác đồng dạng)

-> góc ACB = góc FDC

Mặc khác  góc ABC + góc ACB = 90

                 góc FDC + góc DMC = 90 

                 góc MEC + góc ACB = 90

               => Góc ABC = góc DMC = góc MEC

              => tam giác  cân ECMtại C

3. Theo câu 2. ta có ECM cân tại C có CF là đường cao => CF là đường Trung tuyến

=> tứ giác BECM có 2 đường chéo cắt nhau và vuông góc tại trung điểm của mỗi đường -> tứ giác BECM là hình thoi

Để hình thoi là hình vuông thì hình thoi phải có 1 góc vuông => góc BEC phải vuông

Mà E nằm trên đoạn thẳng AC và góc BAC vuông 

=> E phải trùng với A

=> tam giác ABC vuông cân tại A thì tứ giác BECM là hình vuông (đpcm)

xong rồi đó làm rất mệt nếu thấy đúng thì đăng ký giúp kênh youtube của mình nha có gì mình giúp giải bài cho

https://www.youtube.com/channel/UCdMJRiuo_35tKETQtnAYOBQ