Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lấy O' thuộc tia BA sao cho BCO' là tam giác cân tại O'.
Vì tam giác O'AC vuông tại A có \(\widehat{ACO'}=60^0\) nên O'C=2AC=O'B
Suy ra O' trùng với O. Điều này có nghĩa là tam giác OBC cân tại O.
Ớ cái này quen quen...
http://olm.vn/hoi-dap/question/347074.html
a/Áp dụng định lí Pytago và tam giác ABC vuông tại A:
BC2=AB2+AC2
=>AC2=BC2-AB2=102-62=100-36=64
=> AC=\(\sqrt{64}=8cm\)
b/ Xét tam giác ABC và tam giác ADC có:
AC chung
góc BAC=DAC=90 độ
AD=AB(gt)
=> Tam giác ABC=tam giác ADC(c-g-c)
a) Thấy 52=32+42 hay BC2=AB2+AC2
\(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại A
b)Hình thì chắc bạn tự vẽ được nha
Xét 2\(\Delta ABH\) và\(\Delta DBH\) có:
AB=DB
\(\widehat{BAH}=\widehat{BDH}\)
BH chung
\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta DBH\left(ch-cgv\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{ABH}=\widehat{DBH}\)
\(\Rightarrow\)BH là tia phân giác \(\widehat{ABC}\)
c)tam giác ABC đã có các cạnh có độ dài khác nhau nên tam giác ABC ko cân được đâu chị
a) Ta có :
-BC2=52=25(1)
-AB2+AC2=32+42=25(2)
-Từ (1)và(2)suy ra BC2=AB2+AC2
-do đó tam giác ABC vuông tại A(áp dụng định lý Py-ta-go đảo)
-vậy tam giác ABC là tam giác vuông .
b)Xét \(\Delta\) ABH(vuông tại A) và \(\Delta\) DBH(vuông tại D) có
-BH là cạnh huyền chung
-AB=BD(gt)
-Do đó:\(\Delta\) ABH=\(\Delta\) DBH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
\(\Rightarrow\)Góc ABH =Góc DBH(hai góc tương ứng)
Vậy BH là tia phân giác của góc ABC
a: Xét ΔADE có
AB/BD=AC/CE
nên DE//BC
b: Xét ΔDBM vuông tại M và ΔECN vuông tại N có
DB=EC
\(\widehat{DBM}=\widehat{ECN}\)
Do đó: ΔDBM=ΔECN
Suy ra: BM=CN
c: Xét ΔABM và ΔACN có
AB=AC
\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)
BM=CN
DO đó: ΔABM=ΔACN
Suy ra: AM=AN
hay ΔAMN cân tại A
Lấy F thuộc AC sao cho AD = AF. Khi đó tam giác ADF vuông cân ở A ==> DFAˆ=450→DFCˆ=1350
Ta có:
BDEˆ=1800−EDCˆ−ADCˆ=1800−900−ADCˆ=900−ADCˆ
ACDˆ=900−ADCˆ (vì tam giác ADC vuông ở A)
Suy ra ACDˆ=BDEˆ
Mặt khác:
BD = AB - AD
CF = AC - AF
AB = AC, AD = AF
Nên BD = CF.
Xét tam giác BDE và tam giác FCD:
BD = FC
BDEˆ=FCDˆ
EBDˆ=DFCˆ(=1350)
Suy ra ΔBDE = ΔFCD (g.c.g) ==> DE = DC
Mà tam giác EDC vuông ở D.
Suy ra tam giác EDC vuông cân ở D.
vẽ hình ra nha
ta có:\(\widehat{AFE}\) là góc ngoài tam giác AFB tại đỉnh F
\(\Rightarrow\widehat{AFE}=\widehat{FAB}+\widehat{ABF}\)
TA CÓ: GÓC FAB =20độ
góc ABF= 10 độ do BE là phân giác của góc ABC
\(\Rightarrow\widehat{AFE}=20^O+10^O=30^O\)
Ta có: \(\widehat{BAF}+\widehat{FAE}=\widehat{BAC}\)
TA cũng có: \(\widehat{BAF}=20^O\left(GIẢTHUYET\right)\)
\(\widehat{BAC}=50^O\)
=> \(\widehat{FAE}=50^O-20^0=30^O\)
xét tam giác FAE có 2 góc ở đáy cùng bằng 30 độ
=> tam giác FAE cân tại E
Dễ thôi mà, góc B và góc E cùng nhìn chung 1 cung là cung AD => góc B = góc E. Mà góc ABD = 90 độ => góc AED cũng = 90 độ
Đặt AC=x =>BO=2x
Ta có: tan BCA=AB/AC
=>tan 15o=AB/x
=>AB=(2-(căn 3))x
=>OA=OB-(2-căn 3)x=2x-2x+(căn 3)x
=(căn 3)x
Ta lại có: OC^2=AC^2+OA^2=x2+3x2=4x2=>OC=2x=OB
=>tam giác COB cân tại O
Đặt AC=x =>BO=2x
Ta có: tan BCA=AB/AC
=>tan 15o=AB/x
=>AB=(2-(căn 3))x
=>OA=OB-(2-căn 3)x=2x-2x+(căn 3)x
=(căn 3)x
Ta lại có: OC^2=AC^2+OA^2=x2+3x2=4x2=>OC=2x=OB
=>tam giác COB cân tại O