K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Áp dụng định lí Pytago vào ΔBAC vuông tại A, ta được:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=16\)

hay AC=4cm

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔBAC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\\AH\cdot BC=AB\cdot AC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=1.8cm\\CH=3.2cm\\AH=2.4cm\end{matrix}\right.\)

23 tháng 8 2021

 

 

Xét tam giác ABC vuông tại A

+ Theo định lý Pytago ta có:

 

 

+ Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:

A B 2 = BH. BC => BH =  A B 2 B C = 3 2 5 = 9 5 = 1 , 8 c m

Mà BH + CH = BC => CH = BC – BH = 5 – 1,8 = 3,2 cm

Lại có AH. BC = AB.AC => AH = A B . A C B C = 3.4 5  = 2,4cm

Vậy BH = 1,8cm, CH = 3,2cm, AC = 4cm, AH = 2,4 cm

1 tháng 10 2018

A B H C 3 5

Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác ABC vuong6t ại A có Ah la2duong972 cao:

1)AB2=BH.BC

=>\(BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{9}{5}\)

=>\(CH=BC-BH=5-\dfrac{9}{5}=\dfrac{16}{5}=3.2\)

2)AC2=CH.BC

\(\Rightarrow AC=\sqrt{CH.BC}=\dfrac{\sqrt{70}}{2}\)

3)AH.BC=AC.AB

=>\(AH=\dfrac{AC.AB}{BC}=\dfrac{\dfrac{\sqrt{70}}{2}\cdot3}{5}=\dfrac{3\sqrt{70}}{10}\)

16 tháng 9 2018

Câu 1: Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A:

Ta có: \(BC^2=AB^2+AC^2\) ( Pi-ta-go)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{4^2+\left(7.5\right)^2}=8.5\left(cm\right)\)

Lại có: AB.AC=BC.AH (HTL3)

\(\Rightarrow AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{60}{17}\left(cm\right)\)

\(S\Delta ABC=\dfrac{1}{2}.AB.AC=\dfrac{1}{2}.4.7,5=15\left(cm^2\right)\)

16 tháng 9 2018

Câu 2: a) Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A

Ta có: \(AH^2=BH.HC\left(HTL2\right)\Rightarrow HC=\dfrac{6^2}{4,5}=8\left(cm\right)\)

\(BC=BH+HC=4,5+8=12,5\left(cm\right)\)

Lại có: \(AB^2=BC.BH\left(HTL1\right)\Rightarrow AB=\sqrt{12,5.4,5}=7,5\left(cm\right)\)

Cũng có: \(BC^2=AB^2+AC^2\left(pi-ta-go\right)\\ \Rightarrow AC=\sqrt{\left(12,5\right)^2-\left(7,5\right)^2}=10\left(cm\right)\)

b) Xét \(\Delta ABH\) vuông tại H

Ta có: \(AB^2=BH^2+AH^2\left(PI-TA-GO\right)\Rightarrow AH=\sqrt{6^2-3^2}=\sqrt{27}\left(cm\right)\)

Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A

Ta có: \(AH^2=BH.HC\left(HTL2\right)\Rightarrow HC=\dfrac{\left(\sqrt{27}\right)^2}{3}=9\left(cm\right)\)

Lại có: \(BC^2=AB^2+AC^2\left(pi-ta-go\right)\Rightarrow AC=\sqrt{\left(3+9\right)^2-6^2}=6\sqrt{3}\left(cm\right)\)

\(P\Delta ABC=AB+BC+AC=6+12+6\sqrt{3}=18+6\sqrt{3}\left(cm\right)\)

\(P\Delta ABH\)\(P\Delta AHC\) bạn tự tính nha.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 7 2020

Bài 2:

Áp dụng công thức hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:

$AH^2=BH.CH$

$\Rightarrow BH=\frac{AH^2}{CH}=\frac{60^2}{144}=25$ (cm)

$BC=BH+CH=25+144=169$

Áp dụng định lý Pitago:

$AC=\sqrt{AH^2+CH^2}=\sqrt{60^2+144^2}=156$ (cm)

$AB=\sqrt{AH^2+BH^2}=\sqrt{60^2+25^2}=65$ (cm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 7 2020

Bài 1:

Áp dụng định lý Pitago:

$AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{5^2-3^2}=4$ (cm)

$AH=\frac{2S_{ABC}}{BC}=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{3.4}{5}=2,4$ (cm)

Áp dụng định lý Pitago:

$BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{3^2-2,4^2}=1,8$ (cm)

$CH=BC-BH=5-1,8=3,2$ (cm)

Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 30 cm đường cao AH = 24 cm a, Tính BH, BC, AC b, Đường thẳng vuông góc với AB tại B cắt tia AH tại D . Tính BD Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH biết AB = 15 cm, BH = 9 cm a, Tính Ac, BC và đường cao AH b, Gọi M là trung điểm của BC . Tính diện tích tam giác AHM Cạnh huyền của một tam giác vuông là 10 cm , các cạnh góc vuông tỉ lệ với 3 và 4 . Tính độ dài hình chiếu của mỗi...
Đọc tiếp

Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 30 cm đường cao AH = 24 cm

a, Tính BH, BC, AC

b, Đường thẳng vuông góc với AB tại B cắt tia AH tại D . Tính BD

Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH biết AB = 15 cm, BH = 9 cm

a, Tính Ac, BC và đường cao AH

b, Gọi M là trung điểm của BC . Tính diện tích tam giác AHM

Cạnh huyền của một tam giác vuông là 10 cm , các cạnh góc vuông tỉ lệ với 3 và 4 . Tính độ dài hình chiếu của mỗi cạnh góc vuông lên cạnh huyền

Cho tam giác ABC vuông tại A , biết \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{2}{3}\) đường cao AH = 6 cm . Tính các cạnh của tam giác

Cho tam giác ABC cân tại A có AB = AC = 50 cm , BC = 60 cm các đường cao AD và CE cắt nhau tại H . Tính CH

Cho tam giác ABC cân tại A gọi H là hình chiếu của B lên AC . Tính cạnh đáy BC của tam giác biết AH = 7 cm , HC = 2 cm

1
5 tháng 9 2020

\(cm\)\(cm^2\) nha, mình quên, mấy bài trên cũng vậy

Bài 1:

a: \(BH=\sqrt{30^2-24^2}=18\left(cm\right)\)

\(CH=\dfrac{AH^2}{HB}=\dfrac{24^2}{18}=32\left(cm\right)\)

BC=BH+CH=50(cm)

\(AC=\sqrt{50^2-30^2}=40\left(cm\right)\)

b: Xét ΔABD vuông tại B có BH là đường cao

nên \(AB^2=AH\cdot AD\)

=>AD=37,5(cm)

Xét ΔABD vuông tại B có \(AD^2=BD^2+AB^2\)

hay BD=22,5(cm)

16 tháng 10 2017

Xét \(\Delta\)ABC có góc A=90 độ, AH là đường cao:

Theo tỉ số lượng giác giữa cạnh và góc trong tam giác vuông:

tan C =\(\dfrac{AB}{AC}=15\Rightarrow\)góc C \(\approx\) 86,186 độ

Theo hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông:

AB=BC *sin C=34*sin 86,186=33,925 (cm)

AC=BC*cos C = 34* cos 86,186=2,262(cm)

Theo hệ thức 4 giữa cạnh và đường có trong tam giác vuông

\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}=\dfrac{1}{\left(33,925\right)^2}+\dfrac{1}{\left(2,262\right)^2}\)

= \(\dfrac{1}{1150.905625}+\dfrac{1}{5.116644}=0.196\)

=> \(AH^2=\dfrac{1}{0.196}\approx5\Rightarrow AH\approx\sqrt{5}\left(cm\right)\)

Theo hệ thức 1 giữa cạnh và đường cao trong tam vuông:

\(AC^2=HC\cdot BC\Rightarrow HC=\dfrac{AC^2}{BC}=\dfrac{\left(2.262\right)^2}{34}\approx0.15\left(cm\right)\)

\(AB^2=BH\cdot BC\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{\left(33,925\right)^2}{34}\approx33,88\left(cm\right)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 8 2020

Hình vẽ:

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 8 2020

Lời giải:

Xét tam giác $BHA$ và $BAC$ có:

$\widehat{B}$ chung

$\widehat{BHA}=\widehat{BAC}=90^0$

$\Rightarrow \triangle BHA\sim \triangle BAC$ (g.g)

$\Rightarrow \frac{BH}{BA}=\frac{BA}{BC}\Rightarrow BC=\frac{BA^2}{BH}=\frac{5^2}{3}=\frac{25}{3}$ (cm)

Áp dụng định lý Pitago: $AC=\sqrt{BC^2-BA^2}=\sqrt{(\frac{25}{3})^2-5^2}=\frac{20}{3}$ (cm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 7 2020

Bài 2:

Xét tam giác $AHB$ và $CAB$ có:

$\widehat{AHB}=\widehat{CAB}=90^0$

$\widehat{B}$ chung

$\Rightarrow \triangle AHB\sim \triangle \triangle CAB$ (g.g)

$\Rightarrow \frac{AB}{HB}=\frac{CB}{AB}$

$\Rightarrow AB^2=HB.CB=HB(HB+CB)=1(1+4)=5$

$\Rightarrow AB=\sqrt{5}$

Áp dụng định lý Pitago:

$AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{(BH+CH)^2-AB^2}=\sqrt{5^2-5}=2\sqrt{5}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 7 2020

Bài 1:

Áp dụng định lý Pitago cho tam giác $ABC$ vuông tại $A$:

$BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{5^2+7^2}=\sqrt{74}$

$S_{ABC}=\frac{AB.AC}{2}=\frac{AH.BC}{2}$

$\Rightarrow AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{5.7}{\sqrt{74}}=\frac{35}{\sqrt{74}}$

a: \(BC=\sqrt{7^2+9^2}=\sqrt{130}\)

\(AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{63\sqrt{130}}{130}\)

b: \(AH^2=HB\cdot HC\)

\(\Leftrightarrow HB^2=25\)

=>HB=HC=5

\(AB=\sqrt{5^2+5^2}=5\sqrt{2}=AC\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 7 2021

Bài 1: Có 1 bài tương tự em đã đăng lên rồi.

Bài 2:

Theo định lý Pitago ta có:

$AB^2+AC^2=BC^2$

$(\frac{2}{3}AC)^2+AC^2=12^2$

$\frac{4}{9}AC^2+AC^2=144$

$\frac{13}{9}AC^2=144$

$AC=\frac{36\sqrt{13}}{13}$ (cm)

$AB=\frac{2}{3}AC=\frac{24\sqrt{13}}{13}$ (cm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 7 2021

Hình vẽ: