K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2020
https://i.imgur.com/L2qV6XB.jpg

Bài 1:

a) Xét tứ giác AMCK có

I là trung điểm của đường chéo AC(gt)

I là trung điểm của đường chéo MK(M và K đối xứng với nhau qua I)

Do đó: AMCK là hình bình hành(dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

b)

*Tìm điều kiện của ΔABC để tứ giác AMCK trở thành hình chữ nhật

Để hình bình hành AMCK trở thành hình chữ nhật thì \(\widehat{AMC}=90^0\)

hay AM⊥BC

Xét ΔABC có

AM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC(gt)

AM là đường cao ứng với cạnh BC(cmt)

Do đó: ΔABC cân tại A(định lí tam giác cân)

⇒AB=AC

Vậy: Khi ΔABC có thêm điều kiện AB=AC thì hình bình hành AMCK trở thành hình chữ nhật

*Tìm điều kiện của ΔABC để tứ giác AMCK trở thành hình vuông

Để tứ giác AMCK trở thành hình vuông thì \(\widehat{AMC}=90^0\) và AM=MC

hay \(\left\{{}\begin{matrix}AM\perp BC\\AM=\frac{BC}{2}\end{matrix}\right.\)

Xét ΔABC có

AM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC(gt)

AM là đường cao ứng với cạnh BC(cmt)

Do đó: ΔABC cân tại A(định lí tam giác cân)

Xét ΔABC có

AM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC(gt)

\(AM=\frac{BC}{2}\)(cmt)

Do đó: ΔABC vuông tại A(định lí 2 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)

Vậy: Khi ΔABC có thêm điều kiện vuông cân tại A thì hình bình hành AMCK trở thành hình vuông

a: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

góc BAC=90 độ

DO đo: ABDC là hình chữ nhật

b: Gọi giao của AI và BC là H

=>H là trung điểm của AI

Xét ΔADI có AH/AI=AM/AD

nên HM//DI

=>DI//BC

c: A đối xứng với I qua BC

nên CI=CA=BD

Xét tứ giác BIDC có

ID//BC

BD=CI

Do đó: BIDC là hình thang cân

5 tháng 1 2020

Hỏi đáp Toán

a) Xét tứ giác ABDC có 2 đường chéo AD và BC cắt nhau tại M là trung điểm mỗi đường

\(\rightarrow ABCD\) là hình bình hành

Lại có góc A vuông

\(\rightarrow ABCD\) là hình chữ nhật

b)

Ta có H và M là trung điểm của AI và AD

\(\rightarrow\)HM là đường trung bình của tam giác AID

\(\rightarrow HM//DI\)

\(\rightarrow BC//DI\)

c)

Xét tứ giác BIDC có \(BC//DI\)

\(\rightarrow\)\(BIDC\) là hình thang

d) Gọi I là giao của \(AM\)\(EF\)

Ta chứng minh được \(\Delta ABC\) ~\(\Delta AFE\)

\(\rightarrow\widehat{AEI}=\widehat{AFE}=\widehat{ACB}\)

Do \(AM\) là tiếp tuyến của tam giác \(ABC\) vuông tại A

\(\rightarrow AM=MB=MC\)

\(\rightarrow\Delta AMB\) cân tại M

\(\widehat{EAI}=\widehat{BAM}=\widehat{ABM}=\widehat{ABC}\)

\(\rightarrow\widehat{AEI}+\widehat{EAI}=\widehat{ACB}+\widehat{ABC}\)

\(\rightarrow180^O-\left(\widehat{AEI}+\widehat{EAI}\right)=180^O-\left(\widehat{ACB}-\widehat{ABC}\right)\)

\(\rightarrow\widehat{EIA}=\widehat{BAC}=90^O\)

\(\rightarrow AM\perp EF\)

1 tháng 12 2019

không liên quan nhưng cho mình hỏi câu c chứng minh ntn ạ :v

19 tháng 11 2022

a: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

góc BAC=90 độ

DO đó; ABDC là hình chữ nhật

b: I đối xứng với A qua BC

nen IA vuông góc với BC tại trug điểm của IH

=>H là trung điểm của AI

Xét ΔADI có AH/AI=AM/AD

nên MH//DI

=>DI//BC

c: Xét ΔCAI có

CH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

nên ΔCAI cân tại C

=>CA=CI=BD

Xét tứ giác DIBC có

DI//BC

DB=CI

Do đó: DIBC là hình thang cân

14 tháng 11 2018

A B C M M I H E F vẽ hình thôi nha

Lát nữa mình làm !!@@@ leuleuleuleu

19 tháng 11 2022

a: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

góc BAC=90 độ

DO đó: ABDC là hình chữ nhật

b: Gọi giao của AI và BC là H

=>H là trung điểm của AI

Xét ΔADI có AH/AI=AM/AD

nên MH//ID

=>ID//BC

c: Xét ΔCAI có

CH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

nen ΔCAI cân tại C

=>CA=CI=BD

Xét tứ giác DIBC có

DI//BC

DB=IC

DO đo: DIBC là hình thang cân

Bài 1; Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Gọi H là điểm đối xứng với M qua AB, E là giao điểm của Mh và AB. Gọi k là điểm đối xứng với M qua AC , F là giao điểm của MK và AC a. Xác định dạng các tứ giác AEMF, AMBH, AMCK b. Chứng minh rằng H đối xứng K qua A c. Tam giác vương ABC cần thêm điều kiện gì nữa để AEMF là hình vuông Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A. Có AB = 6cm, AC = 8cm . Gọi I, M, K lần...
Đọc tiếp

Bài 1; Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Gọi H là điểm đối xứng với M qua AB, E là giao điểm của Mh và AB. Gọi k là điểm đối xứng với M qua AC , F là giao điểm của MK và AC a. Xác định dạng các tứ giác AEMF, AMBH, AMCK b. Chứng minh rằng H đối xứng K qua A c. Tam giác vương ABC cần thêm điều kiện gì nữa để AEMF là hình vuông

Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A. Có AB = 6cm, AC = 8cm . Gọi I, M, K lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC a. Chứng minh tứ giác AIMK là hình chữ nhật và tính diện tích của nó b. Tính độ dài đoạn AM c. Gọi P, J, H, S lần lượt là trung điểm của AI, IM, MK, AK. Chứng minh PH vuông góc với JS

Bài 3. Cho tam giác ABC vuông tại A, D là trung điểm của BC. Gọi M, N lầ lượt là hình chiếu của điểm D trên cạnh AB, AC a. Chứng minh tứ giác ANDM là hình chữ nhật b. Gọi I, K lần lượt là điểm đối xứng của N, M qua D. Tứ giác MNKI là hình gì? Vì sao c. Kẻ đường cao AH của tam giác ABC (H thuộc BC). Tính số đo góc MHN

1
27 tháng 12 2016

undefinedundefined

22 tháng 11 2017

chữ đẹp vậy bạn

18 tháng 12 2022

a: Xét ΔADE có AH/AE=AM/AD

nên HM//DE

=>ED vuông góc với AE

=>ΔAED vuông tại E

b: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

nên ABDC là hình bình hành

=>AC=BD=EC

Xét tứ giác BCDE có

DE//BC

BD=CE

Do đó: BCDE là hình thang cân

c: Để BACDlà hình chữ nhật thì góc BAC=90 độ