K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Áp dụng định lí pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

hay \(BC^2=6^2+8^2=100\)

\(\Leftrightarrow BC=\sqrt{100}=10cm\)

Vậy: BC=10cm

b) Xét ΔADH vuông tại H và ΔABH vuông tại H có

DH=BH(gt)

AH chung

Do đó: ΔADH=ΔABH(hai cạnh góc vuông)

⇒AD=AB(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔADB có AD=AB(cmt)

nên ΔADB cân tại A(định nghĩa tam giác cân)

c) Gọi giao điểm của DE và AC là O

Ta có: AH=HE(gt)

mà A,E,H thẳng hàng

nên H là trung điểm của AE

Ta có: DH=HB(gt)

mà D,H,B thẳng hàng

nên H là trung điểm của DB

Xét tứ giác ADEB có

H là trung điểm của đường chéo DB(cmt)

H là trung điểm của đường chéo AE(cmt)

Do đó: ADEB là hình bình hành(dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

⇒DE//AB(do DE và AB là hai cạnh đối trong hình bình hành ADEB)

mà O∈DE(DE\(\cap\)AB={O})

nên EO//AB

Ta có: EO//AB(cmt)

mà AB⊥AC(do ΔABC vuông tại A)

nên EO⊥AC(định lí 2 về quan hệ giữa vuông góc và song song)

hay DE⊥AC(đpcm)

23 tháng 1 2020

a, Áp dụng định lý Py-ta-go vào \(\bigtriangleup{ABC}\) vuông tại A , ta có :

AB\(^2\) + \(AC^2=BC^2\)

<=> \(6^2+8^2 =BC^2\)

<=> \(100 = BC^2\)

=> \(BC = 10\) ( cm)

Vậy BC = 10 cm

25 tháng 4 2016

Áp dụng đ/lí Py ta go cho tam giác ABC vuông ở A ta có:

BC2 = AB2 + AC2

BC2 = 62 + 82

= 100 

=> BC = \(\sqrt{100}=10\left(Cm\right)\)

b) Xét tam giác DAH và tam giác BAH có:

AH chung

HD = HB

Góc H1 = góc H2

Vậy tam giác DAH = tam giác BAH

=> AD = AB (2 cạnh tương ứng)

                

2 tháng 3 2022

Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ABC, có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{6^2+8^2}=\sqrt{100}=10cm\)

b.Xét tam giác vuông ABH và tam giác vuông ADH, có:

HD = HB ( gt )

AH: cạnh chung

Vậy tam giác vuông ABH = tam giác vuông ADH ( 2 cạnh góc vuông )

=> AB = AD ( 2 cạnh tương ứng )

22 tháng 3 2021

undefined

5 tháng 2 2022

phạm duy ơi câu c là 2 cạnh góc vuông đúng ko 

26 tháng 4 2016

a / BC2 = AB2 + AC

26 tháng 4 2016

a) xét tam giac ABC vuông tại A ta có

BC2= AB2+AC2 (định lý pitago)

BC2=62+82

BC2=100

BC=10

b) Xét tam giac ABH và tam giac ADH ta có

HB=HD (gt)

AH=AH (cạnh chung)

góc AHB= góc AHD (=90)

-> tam giác ABH= tam giac ADH (c-g-c)

-> AB= AD ( 2 cạnh tương ứng)

c) 

Xét tam giac ABHvà tam giac EDH ta có

HB=HD (gt)

AH=EH (gt)

góc AHB= góc EHD (=90)

-> tam giác ABH= tam giac EDH (c-g-c)

-> góc ABH = góc EDH (2 góc tương ứng )

mà 2 góc  nằm ở vị trí sole trong

nên AB// ED

lại có AB vuông góc AC ( tam giac ABC vuông tại A)

do đó ED vuông góc AC

7 tháng 5 2018

a) Xét tam giác ABC vuông tại A

có: \(AB^2+AC^2=BC^2\) ( py- ta - go)

Thay số: 6^2 + 8^2 = BC^2

             BC^2          = 100

           => BC           = 10 cm

b) ta có: \(AH\perp BD⋮H\)

HD = HB 

=> AH là đường trung trực của BD ( định lí đường trung trực)

mà \(A\in BD\)

=> AB = AD ( tính chất đường trung trực)

c) Xét tam giác AHB vuông tại H và tam giác EHD vuông tại H

có: HB = HD (gt)

AH = EH ( gt)

\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta EHD\left(cgv-cgv\right)\)

=> góc HAB = góc HED ( 2 góc tương ứng)

mà góc HAB, góc  HED nằm ở vị trí so le trong

\(\Rightarrow AB//ED\)( định lí)

mà \(AB\perp AC⋮A\)(gt)

\(\Rightarrow ED\perp AC\)( định lí)

d) ta có: \(S_{\Delta ABC}=\frac{AB.AC}{2}=\frac{6.8}{2}=\frac{48}{2}=24cm^2\)

mà \(S_{\Delta ABC}=\frac{BC.AH}{2}\)

thay số \(24=\frac{10.AH}{2}=5AH\)

\(\Rightarrow AH=\frac{24}{5}=4,8cm\)

Xét tam giác ABH vuông tại H

có: \(AB^2=BH^2+AH^2\) ( py - ta - go)

thay số: 6^2 = BH^2 + 4,8^2

                 BH^2 = 6^2 - 4,8^2

                BH^2 = 12,96

             => BH = 3,6 cm

mà BH = DH = 3,6 cm ( H thuộc BD) => DH = 3,6 cm

=> BH + DH = BD

thay số: 3,6 + 3,6 = BD

           BD = 7,2 cm 

mà AH = EH = 4,8 cm  ( H thuộc AE) => EH  = 4,8 cm

=> AH + EH = AE

thay số: 4,8 + 4,8 = AE

                 AE = 9,6 cm

=> BD < AE ( 7,2 cm < 9,6 cm )

mk vẽ hình đó ko đc đúng đâu ! thông cảm nha bn !

A B C H D E 6 8

14 tháng 2 2020

Trl

-Bạn công chúa ôri làm đúng r nhé !~

Học tốt 

nhé bạn ~