K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2019

tổng cộng bạn nợ 98000 trừ đi 1000 bạn đang có là =97000 đúng vs số tiền bạn mua 1 đôi giày

1. Cho tam giác ABC. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Lấy điểm D và E sao cho N là trung điểm của BD và M là trung điểm của CE. CMR:a) Tam giác AND = tam giác CNBb) AD=BC ; AD//BCc) A là trung điểm của ED. A E M B C N D 2. Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. Vẽ đoạn thẳng AM vuông góc với AB và AM = AB ( C và M nằm về 2 phía đối với AB).Vẽ đoạn thẳng AN vuông góc với AC và AN = AC (...
Đọc tiếp

1. Cho tam giác ABC. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Lấy điểm D và E sao cho N là trung điểm của BD và M là trung điểm của CE. CMR:

a) Tam giác AND = tam giác CNB

b) AD=BC ; AD//BC

c) A là trung điểm của ED. A E M B C N D

2. Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. Vẽ đoạn thẳng AM vuông góc với AB và AM = AB ( C và M nằm về 2 phía đối với AB).Vẽ đoạn thẳng AN vuông góc với AC và AN = AC ( B và N nằm về 2 phía đối với AC). Gọi I và K lần lượt là trung điểm của BN và MC. CMR:

a)tam giác AMC= tam giác ABN
b) MC = BN và MC vuông góc với BN

c) AI = AK và AI vuông góc với AK

3. Cho tam giác ABC có góc B = 2 lần góc C. Kẻ BD là tia phân giác của góc ABC (D thuộc AC). TRên tia đối của tia BD lấy điểm N sao cho BN=AC, Trên tia đối của tia BC lấy điểm P sao cho CP = AB

a) CMR tam giác ABN = tam giác PCA

b) Tìm điều kiện của góc ACB để AN vuông góc với AP

1
3 tháng 12 2017

nuhfyd

                                                      GIÚP TỚ VỚI TỚ ĐANG CẦN GẤP LẮM!!!!1, Cho tam giác ABC. Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B. Vẽ tia AN tạo với tia AC một góc NAC = C. Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa điểm C vẽ tia AM sao cho MAB = B.a) Chứng minh ba điểm M;A;N thẳng hàngb) Nếu góc B = C thì góc MAB như thế nào với góc NAC2, Cho góc xOy = 90 độ. Trên cạnh...
Đọc tiếp

                                                      GIÚP TỚ VỚI TỚ ĐANG CẦN GẤP LẮM!!!!

1, Cho tam giác ABC. Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B. Vẽ tia AN tạo với tia AC một góc NAC = C. Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa điểm C vẽ tia AM sao cho MAB = B.

a) Chứng minh ba điểm M;A;N thẳng hàng

b) Nếu góc B = C thì góc MAB như thế nào với góc NAC

2, Cho góc xOy = 90 độ. Trên cạnh Ox lấy điểm E và trên cạnh Oy lấy điểm F sao cho OE < OF. Từ E kẻ đường thẳng // với Oy và từ F kẻ đường thẳng // với Ox.Chúng cắt nhau tại G

a) Tính góc EGF

b) Vẽ tia phân giác của góc xOy cắt GE tại N. Tính góc ENO

c) Vẽ tia phân giác của góc EGF cắt OF tại Q. Chứng minh ON // GQ

3, Cho tam giác ABC, từ điểm M thuộc cạnh BC vẽ các đường thẳng MD // AB và ME // AC (D thuộc AC ; E thuộc AB)

a) Chứng minh: góc BAC = EMD

b) Chứng minh: góc A + B + C = 180 độ

A E B M C D

2
29 tháng 10 2016

Bạn tự vẽ hình nhé !

\(\widehat{NAC}=\widehat{C}\)mà 2 góc ở vị trí so le trong nên AN // BC (1)

\(\widehat{NAB}=\widehat{B}\)mà 2 góc ở vị trí so le trong nên AM // BC (2)

Từ (1) và (2),ta có AM,AN thuộc 1 đường thẳng (tiên đề Ơ-clit) nên M,A,N thẳng hàng

Nếu\(\widehat{B}=\widehat{C}\Rightarrow\widehat{MAB}=\widehat{NAC}\)

thanks bạn Phan Thanh Tịnh nhìu

30 tháng 11 2015

hinh ban tu ve.

ta có:góc DBA+góc ABC=90 độ(1)

ta có góc ABC+góc CBE=90 độ(2)

từ (1),(2)=>góc DBA+ góc ABC=góc ABC+góc CBE=>góc DBA=góc CBE

trong tam giác DBA,tam giác CBE có:BD=BC, BA=BỂ, góc DBA= góc CBE=>tam giác DBA=tam giác CBE=>DA=CE

(đây là cách làm lớp 7, đúng 100% đấy)

30 tháng 11 2015

cho tam giác ABC .Trên nửa măt phẳng bờ BC có chứa điểm A. Vẽ BC vuông góc với BD; BD=BC. Trên nửa mặt phẳng bờ AB có chứa điểm C. Vẽ BE vuông góc với AB, BE=BA. So sánh: AD và CE 

23 tháng 8 2015

a) Xét tam giác APE và APH có: AP chung ; góc EPA = HPA (= 90o); PE = PH

=> tam giác APE  = APH ( c - g - c) 

b) Tương tự, tam giác AQH  = AQF ( c - g - c)

=> góc QAH = QAF ( 2 góc tương ứng) => góc HAF = 2 . góc HAQ

Ta có: góc EAP = PAH ( 2 góc tương ứng) => góc EAH = 2. góc PAH

=> góc EAH + HAF =  2. (PAH + HAQ) = 2.PAQ = 2.90= 180o

=> EA và FA là 2 tia đối nhau => A; F; E thẳng hàng

c) +) ta có: BP vuông góc với EH; P là trung điểm của EH => BP là trung trực của EH => BE = BH 

=> tam giác BEH cân tại B => góc BEH = BHE

+) tương tự, ta có tam giác CFH cân tại C => góc  CFH = CHF 

Mặt khác , góc AEH = AHE ( do tam giác APE = APH); góc AFH = AHF ( do tam giác AQF = AQH)

Vậy góc BEA + CFA = (BEH + HEA) + (CFH + HFA) = (BHE + EHA) + (CHF + AHF) = BHC = 180o

Mà 2 góc BEA và CFA ở vị trí trong cùng phía 

=> BE // CF