K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1 : Cho tam giác ABC cân tại A ( có AB > BC ) nội tiếp đường tròn ( O , R ) . Tiếp tuyến tại B , C lần lượt cắt tia AC , AB tại D , E . Gọi I là giao điểm của BD và CE a ) CM :Ba điểm I,O, A thẳng hàng. b) CM: góc EBD = góc ECD . c ) Cho góc BAC = 45. Tính diện tích tam giác ABC theo R . Bài 2 : Từ một điểm A nằm ở ngoài đường tròn ( O ; R ) . Vẽ hai tiếp tuyến AB , AC với đường tròn ( B , C là các tiếp điểm ) . Vẽ...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho tam giác ABC cân tại A ( có AB > BC ) nội tiếp đường tròn ( O , R ) . Tiếp tuyến tại B , C lần lượt cắt tia AC , AB tại D , E . Gọi I là giao điểm của BD và CE a ) CM :Ba điểm I,O, A thẳng hàng. b) CM: góc EBD = góc ECD . c ) Cho góc BAC = 45. Tính diện tích tam giác ABC theo R .

Bài 2 : Từ một điểm A nằm ở ngoài đường tròn ( O ; R ) . Vẽ hai tiếp tuyến AB , AC với đường tròn ( B , C là các tiếp điểm ) . Vẽ dây BD vuông góc với BC . Đường vuông góc với DO tại O cắt tia DB tại E . Chứng minh tứ giác AOBE là hình thang cân .

Bài 3 : Cho đường tròn ( O ) đường kính AB .Lấy điểm M trên đường tròn ( M khác A ; B ) .Tiếp tuyến tại M cắt tiếp tuyến tại A ở D , cắt tiếp tuyến tại B ở C, AC cắt BD tại E . Chứng minh ME vuông góc với AB .

Bài 4 : Cho đường tròn ( O ; R ) và điểm A ở ngoài đường tròn với OA = 2R . Từ A vẽ hai tiếp tuyến AB và AC với đường tròn ( O ) . a ) Bốn điểm A , B , O , C cùng thuộc một đường tròn . b ) CM : Tam giác ABC đều . c ) Vẽ đường kính BOD. CMR: DC song song OA . d ) Đường trung trực của BD cắt AC tại S . Gọi I là trung điểm của OA . CMR SI là tiếp tuyến của đường tròn ( O ) .

Bài 5 : Cho đường tròn ( O ; R ) đường kính AB . Vẽ dây CD vuông góc với AB tại trung điểm K của OB . a ) CM Tứ giác OCBD là hình thoi . b ) Đường tròn tâm I đường kính OA cắt AC tại E . CMR : Ba điểm D, O , E thẳng hàng . c ) Tinh KE: biết R = 12 cm . | d ) CMR: KE là tiếp tuyến của đường tròn (I ) .

0
AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 5 2019

Hình vẽ:

Góc nội tiếp

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 5 2019

Lời giải:

a)

Vì $E,F$ là hình chiếu của $H$ lên $AB,AC$ nên:

\(HE\perp AB; HF\perp AC\Rightarrow \widehat{HEA}=\widehat{HFA}=90^0\)

Xét tứ giác $AEHF$ có tổng 2 góc đối nhau \(\widehat{HEA}+\widehat{HFA}=90^0+90^0=180^0\) nên $AEHF$ là tứ giác nội tiếp.

b)

Vì $AEHF$ nội tiếp nên:

\(\widehat{HFK}=\widehat{HFE}=\widehat{HAE}=90^0-\widehat{EHA}=\widehat{EHK}\)

Xét tam giác $KHE$ và $KFH$ có:

\(\widehat{K}\) chung

\(\widehat{HFK}=\widehat{EHK}(cmt)\)

\(\Rightarrow \triangle KHE\sim \triangle KFH(g.g)\Rightarrow \frac{KH}{KF}=\frac{KE}{KH}\)

\(\Rightarrow KH^2=KE.KF(*)\)

Lại có:

Vì $AEHF$ nội tiếp nên \(\widehat{AFE}=\widehat{AHE}=90^0-\widehat{EHB}=\widehat{EBC}\)

\(\Rightarrow EFCB \) là tgnt

\(\Rightarrow KE.KF=KB.KC(**)\) (t/c quen thuộc của tứ giác nội tiếp)

Từ \((*); (**)\Rightarrow KH^2=KB.KC\)

c)

Kẻ tiếp tuyến $Ax$ thì \(Ax\perp OA(1)\)

\(\widehat{xAB}=\widehat{ACB}\) (theo tính chất tiếp tuyến)

\(\widehat{ACB}=\widehat{AEF}\) (do tứ giác $EFCB$ nội tiếp)

\(\Rightarrow \widehat{xAB}=\widehat{AEF}\). Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên \(Ax\parallel EF\) hay $Ax\parallel MN$. Kết hợp với \((1)\Rightarrow OA\perp MN\)

Mà $O$ là tâm đường tròn ngoại tiếp $AMN$ nên $OA$ là trung trực của $MN$, do đó $AM=AN(-)$

\(\Rightarrow \widehat{AME}=\widehat{ABM}\) (góc nt chắn 2 cung bằng nhau )

Xét tam giác $AME$ và $ABM$ có:

$\widehat{A}$ chung

$\widehat{AME}=\widehat{ABM}$ (cmt)

$\Rightarrow \triangle AME\sim \triangle ABM(g.g)$

$\Rightarrow \frac{AM}{AB}=\frac{AE}{AM}\Rightarrow AM^2=AB.AE$

Mà $AB.AE=AH^2$ (công thức hệ thức lượng trong tam giác vuông với tam giác vuông $ABH$ có đường cao $HE$)

\(\Rightarrow AM^2=AH^2\Rightarrow AM=AH(--)\)

Từ \((-); (--)\Rightarrow AM=AN=AH\) nên $A$ là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác HMN (đpcm)

27 tháng 11 2022

1: Xét tứ giác AECO có

góc EAO+góc ECO=180 độ

nen AECO là tứ giác nội tiếp

2:

Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔACB vuông tại C

Xét ΔBAD vuông tại A có AC là đường cao

nên BC*BD=BA^2=4*R^2

Xét (O) có

EA,EC là các tiếp tuyến

nên EA=EC

mà OA=OC

nên OE là đường trung trực của AC

=>OE//BC

3: ΔOBC cân tại O

mà OF là đường cao

nên OF là tia phân giác của góc COB

Xét ΔOBF và ΔOCF có

OB=OC

góc BOF=góc COF
OF chung

Do đó; ΔOBF=ΔOCF

=>góc OBF=90 độ

=>BF là tiếptuyến của (O)

28 tháng 5 2019

Cho mk cái hình