K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2016

A B C 30 H

29 tháng 7 2016

A B C H

Ta có : Â + B + C = 180 ( đ/lí )

            90 + B + 30 = 180

                     B          = 180 - ( 90 + 30 )

                     B          = 60

Ta có AH vừa là đường cào cũng là đường phâN giác của góc Â

  => HÂC = 90 : 2 = 45 độ

Từ đó ta rút ra nhân xét : Đường cao của một gọc cũng vừa là tia phân giác của góc đó

a) Xét ΔABC có AB<AC(gt)

mà HB là hình chiếu của AB trên BC(gt)

và HC là hình chiếu của AC trên BC(gt)

nên HB<HC

c) tia AD nằm giữa hai tia AH và AM

15 tháng 12 2018

Theo giả thiết, tam giác ABC có độ dài cạnh BC là lớn nhất nên chân đường vuông góc kẻ từ A đến cạnh BC chắn chắn phải nằm giữa B và C.

Suy ra H nằm giữa B và C.

⇒ HB + HC = BC

+) Xét tam giác AHB vuông tại H ta có: HB < AB (1) (vì trong tam giác vuông cạnh huyền là cạnh lớn nhất)

+) Xét tam giác AHC vuông tại H ta có: HC < AC (2) (vì trong tam giác vuông cạnh huyền là cạnh lớn nhất)

Lấy (1) + (2) ta được:

HB + HC < AB + AC

Mà HB + HC = BC suy ra BC < AB + AC hay AB + AC > BC

18 tháng 6 2016

a) ta có : \(\widehat{BAH}+\widehat{HAD}=\widehat{DAM}+\widehat{MAC}\) (AD là phân giác BAC)

\(\widehat{BAH}=\widehat{MAC}\)

=> \(\widehat{HAD}=\widehat{DAM}\)

=> AD là phân giác góc ham

b) tam giác ABM cân tại A

mà góc BAM=60

=> B=60

A+C+B=180

=> C=180-90-60=30

c) HAD=1/2 góc HAM=> HAD=1/2.30=15

18 tháng 6 2016

A B D M H C