K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2021

Đặt BC = a, CA = b, AB = c.

Do tam giác ABC vuông tại A nên: \(a^2=b^2+c^2\) (định lý Pytago).

Ta tính được: \(m=\dfrac{a+c-b}{2};n=\dfrac{c+b-a}{2}\).

Từ đó: \(mn=\dfrac{\left(a+c-b\right)\left(c+b-a\right)}{4}=\dfrac{c^2-\left(a-b\right)^2}{4}=\dfrac{\left(a^2+b^2\right)-\left(a-b\right)^2}{4}=\dfrac{ab}{2}=S_{ABC}\).

Vậy...

28 tháng 7 2021

chắc chắn ko bn

21 tháng 8 2016

Xét tam giác ABC có :

\(bc^2\)=\(5^2\)=25

\(ab^2\)+\(ac^2\)=\(3^2\)+\(4^2\)=9+16=25   

Suy ra:\(bc^2=ab^2+ac^2\)(định lí py-ta-go đảo)

    AH
    Akai Haruma
    Giáo viên
    8 tháng 12 2023

    Lời giải:

    Áp dụng định lý Pitago: $AC=\sqrt{AB^2+BC^2}=\sqrt{3^2+4^2}=5$ (cm) 

    Áp dụng tính chất tia phân giác:

    $\frac{IA}{IC}=\frac{AB}{BC}=\frac{3}{4}$

    Mà $IA+IC=AC=5$

    $\Rightarrow IA=5:(3+4).3=\frac{15}{7}; IC=5:(3+4).4=\frac{20}{7}$ (cm)

    AH
    Akai Haruma
    Giáo viên
    8 tháng 12 2023

    Hình vẽ:

    17 tháng 11 2018

    Bạn nào giúp mình thì mình k luôn

    17 tháng 11 2018

    Kẻ CH ⊥ BI và CH cắt BA tại D. Tam giác BCD có BH vừa là phân giác vừa là đường cao => Tam giác BCD cân tại B => BH là đường trung tuyến luôn => CH = DH. và DC = 2HC. 
    Đặt BC = x() Ta có: AD = BD - AB = BC - AB = x - 5 
    Gọi giao điểm của AC và BH là E. 
    Xét tam giác AEB và tam giác HEC có góc EAB = góc EHC = 90độ và góc AEB = góc HEC (đối đỉnh) 
    => tam giác AEB ~ tam giác HEC(g.g) 
    => Góc HCE = góc ABE. 
    => Góc HCE = góc ABC/2 (1) 
    Mà Góc ECI = gócACB/2 (2) 
    Từ (1) và (2) => Góc ICH = Góc HCE + Góc ECI = (gócABC + góc ACB)/2 = 90độ/2 = 45độ. 
    Xét tam giác HIC có góc IHC = 90độ và Góc ICH = 45 độ (góc còn lại chắc chắn = 45 độ) 
    => tam giác HIC vuông cân tại H => HI = HC. 
    Áp dụng đinh lý Py-ta-go cho tam giác này ta được: 2CH² = IC² 
    => √2.CH = IC 
    => CH = (IC)/(√2) 
    => CH = 6/(√2) 
    => DC = 2CH = 12/(√2) = 6√2 
    Xét tam giác: ADC có góc DAC = 90độ 
    => Áp dụng định lý Py-ta-go ta có: DC² = AD² + AC² 
    => AC² = DC² - AD² 
    => AC² = (6√2)² - (x - 5)² (3) 
    Tương tự đối với tam giác ABC ta có: AC² = BC² - AB² 
    => AC² = x² - 5² (4) 
    Từ (3) và (4) => (6√2)² - (x - 5)² = x² - 5² 
    <=> 72 - (x² - 10x + 25) = x² - 25 
    <=> 72 - x² + 10x - 25 - x² + 25 = 0 
    <=> -2x² + 10x + 72 = 0 
    <=> x² - 5x - 36 = 0 
    <=> x² - 9x + 4x - 36 = 0 
    <=> x(x - 9) + 4(x - 9) = 0 
    <=> (x - 9)(x + 4) = 0 
    <=> x - 9 = 0 hoặc x + 4 = 0 
    <=> x = 9 hoặc x = -4 
    => chỉ có giá trị x = -9 là thoả mãn đk x > 5 
    => BC = 5cm 

    b/ Tương tự ta tính được: CH = √5. => IH = √5 (cm) 
    => BH = BI + IH = √5 + √5 = 2√5 (cm). 
    Xét tam giác BHC có góc BHC = 90độ => tính được BC = 5(cm). Kẻ IK ⊥ BC tại K. 
    Ta có IK = 1/2 đường cao hạ từ đỉnh H của tam giác BHC (chứng minh dựa vào tính chất đường trung bình). 
    => IK.BC = S(BHC) = BH.HC/2 
    <=> IK.5 = 5 
    => IK = 1(cm). 
    Xét tam giác BIK => tính được BK = 2 cm. 
    Kẻ IF vuông góc với AB => ta chứng minh đựơc BF = BK và AF = IF = IK 
    => AB = (2 + 1)=3 (cm) 
    => AC = 4cm

    a: Ta có: ΔABC vuông tại A

    =>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

    =>\(AC^2=5^2-3^2=16\)

    =>\(AC=\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)

    Xét ΔBAC có BD là phân giác

    nên \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{CD}{BC}\)

    =>\(\dfrac{AD}{3}=\dfrac{CD}{5}\)

    mà AD+CD=AC=4

    nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

    \(\dfrac{AD}{3}=\dfrac{CD}{5}=\dfrac{AD+CD}{3+5}=\dfrac{4}{8}=\dfrac{1}{2}\)

    =>\(AD=\dfrac{3}{2}=1,5\left(cm\right)\)

    b: Xét ΔCHD vuông tại H và ΔCAB vuông tại A có

    \(\widehat{HCD}\) chung

    Do đó: ΔCHD đồng dạng với ΔCAB

    =>\(\dfrac{CH}{CA}=\dfrac{CD}{CB}\)

    =>\(CH\cdot CB=CA\cdot CD\)

    c: Ta có: AE\(\perp\)BC

    DH\(\perp\)BC

    Do đó: HD//AE

    Xét ΔAEC có HD//AE

    nên \(\dfrac{HC}{HE}=\dfrac{CD}{DA}\)

    mà \(\dfrac{CD}{DA}=\dfrac{BC}{BA}\)

    nên \(\dfrac{HC}{HE}=\dfrac{BC}{BA}\)

    d: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có

    BD chung

    \(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

    Do đó: ΔBAD=ΔBHD

    =>BA=BH và DA=DH

    Ta có: BA=BH

    =>B nằm trên đường trung trực của AH(1)

    Ta có: DA=DH

    =>D nằm trên đường trung trực của AH(2)

    Từ (1),(2) suy ra BD là đường trung trực của AH

    =>BD\(\perp\)AH tại O và O là trung điểm của AH

    =>OA=OH(3)

    Xét ΔCMN có AO//MN

    nên \(\dfrac{AO}{MN}=\dfrac{CO}{CM}\left(4\right)\)

    Xét ΔCBM có OH//BM

    nên \(\dfrac{OH}{BM}=\dfrac{CO}{CM}\left(5\right)\)

    Từ (3),(4),(5) suy ra MN=BM

    =>M là trung điểm của BN

    20 tháng 5 2022

    loading...