K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2017

Chọn B.

Δ A B C  vuông cân tại A: C B = A B 2  

Ta có: M O 2 = A M 2 + A O 2 = A M 2 + A B − O B 2  

= A M 2 + A B 2 + O B 2 − 2 A B . O B

Mà OB = AM nên:

M O 2 = 2 A M 2 − 2 A M . A B + A B 2 = 2 A M − A B 2 2 + A B 2 2 ≥ A B 2 2  

Dấu “=” xảy ra khi OM nhỏ nhất hay mức cường độ âm tại M lớn nhất

⇒ M O min = A B 2 = C B 2  

L − C L M = log M O C B 2 ⇔ 4 − L M = log 1 4 ⇒ L M = 4,6 B = 46 d B .

18 tháng 7 2019

Đáp án B

Khi nguồn âm O đặt tại B, người đứng tại C nghe được âm có mức cường độ âm:  L C   =   10 log P 4 π . B C 2 = 40 d B

Khi di chuyển nguồn O trên đoạn AB và người M di chuyển trên đoạn AC sao cho BO = AM thì mức cường độ âm người nghe được:  L M   =   10 log P 4 π . O M 2

Ta có:  ( L M ) m a x   ⇔ O M m i n

∆ABC vuông cân tại A có BO = AM => OMmin <=> OM là đường trung bình của ∆ABC

21 tháng 3 2017

2 tháng 2 2019

5 tháng 2 2017

Đáp án C

Công thức chung cho điểm M cách nguồn O 1 đoạn MO: I M = P 4 π M O 2 = I 0 .10 L M

Áp dụng công thức với:

+ Điểm A: khi có 1 nguồn âm:  P 4 π A O 2 = I 0 .10 3

+ Điểm B: khi có 1 nguồn âm:  P 4 π B O 2 = I 0 .10 L B

+ Điểm H: (chân đường vuông góc kẻ từ O đến AB) đây là điểm có mức cường độ âm lớn nhất vì gần nguồn nhất. Có  64 P 4 π H O 2 = I 0 .10 5

Có tam giác OAB vuông tại O, OH vuông góc AB

=> 1 O H 2 = 1 O A 2 + 1 O B 2 ⇒ 10 3 + 10 L B = 10 5 64 ⇒ L B = 2 , 75 ( B )

6 tháng 2 2017

14 tháng 6 2019

14 tháng 2 2017

Đáp án B

Mức cường độ âm tại A,B bằng nhau nên OA = OB . Mức cường độ âm tại C cực đại nên C là trung điểm của AB

26 tháng 5 2019

Đáp án B

Vì mức cường độ âm tại A và B bằng nhau nên suy ra OA = OB. C có mức cđ âm max nên C gần O nhất, hay OC vuông góc với AB.

Có P 4 π O A 2 = I 0 .10 L P 4 π O C 2 = I 0 .10 L m ax ⇒ 10 L max − L = O A O C 2 ⇒ 10 0 , 3 = O A O C 2 ⇒ O C = 2 , 1238 ( m )

⇒ A B = 2 A C = 2 O A 2 − O C 2 ≈ 4 , 2376 ( m ) ⇒ t = A B v = 3 , 5313 ( s )