Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu hỏi của Nguyễn Thị Vân - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo tại link bên trên nhé.
Câu hỏi của Nguyễn Thị Vân - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo tại link bên trên nhé.
Giúp trước câu a),mấy câu kia để tối đi học về làm tiếp,nhớ nhắc mình. Vì mình còn phải suy nghĩ cách trình bày!
a) Dễ thấy: \(\widehat{ABH}=\widehat{KAC}\) (do cùng phụ \(\widehat{BAH}\))
Xét \(\Delta BAH\)và \(\Delta ACK\) có:
AB = AC (gt)
\(\widehat{ABH}=\widehat{KAC}\) (chứng minh trên)
\(\widehat{BHA}=\widehat{AKC}\left(=90^o\right)\) (gt)
Do đó \(\Delta BAH=\Delta ACK\) (cạnh huyền - góc nhọn)
Do đó AH = CK (hai cạnh tương ứng)
Giúp luôn câu b)
b) Ta có: \(\Delta BAH=\Delta ACK\) (chứng minh trên câu a)
Mà tam giác ABC vuông cân nên \(\widehat{ABC}=45^o;\widehat{MAC}=45^o\Rightarrow\widehat{HBM}=\widehat{KAM}\)
Lại có BM = AM (= 1/2 BC)
Do đó tam giác MBH = tam giác MAK (c.g.c)
Suy ra MH = MK; góc BMH = góc AMK
Do vậy góc BMA = HMK = 90o
Do đó tam giác MHK vuông cân (tại M)
b) Xét ΔABH,ΔACKΔABH,ΔACK có :
ˆAHB=ˆACK(=90o)AHB^=ACK^(=90o)
AB=AC (gt)
ˆHAB=ˆKACHAB^=KAC^ (ΔABD=ΔACEΔABD=ΔACE)
=> ΔABH=ΔACKΔABH=ΔACK (cạnh huyền - góc nhọn)
b: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AE là đường trung tuyến
nên AE là đường cao