Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài giải
a) Xét tam giác ABH và CAH có:
\(\widehat{AHB}=\widehat{CHA}\left(=90^o\right)\)
\(\widehat{BAH}=\widehat{ACH}\left(=90^o-\widehat{ABC}\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ABH\infty\Delta CAH\left(g.g\right)\)
\(\Delta ABH\infty\Delta CAH\left(g.g\right)\) (câu a) \(\Rightarrow\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BH}{AH}=\dfrac{BH\text{ : }2}{AH\text{ : 2}}=\dfrac{BP}{AQ}\)
Xét \(\Delta ABP \text{và }\Delta CAQ\) có:
\(\widehat{CAH}=\widehat{ABH}\left(=90^o-\widehat{BAH}\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ABP\infty\Delta CAQ\left(c.g.c\right)\)
b, Ta có: PQ là đg trung bình của\(\Delta ABH\Rightarrow\text{ }PQ\text{ // }AB\text{ }\Rightarrow\text{ }PQ\perp AC\)
Mà AHPC => Q là trực tâm của \(\Delta APC\)
\(\Rightarrow\text{ }AP\perp CQ\)
Lời giải:
Xét tam giác $ABH$ và $CAH$ có:
$\widehat{AHB}=\widehat{CHA}=90^0$
$\widehat{ABH}=\widehat{CAH}$ (cùng phụ góc $\widehat{BAH}$)
$\Rightarrow \triangle ABH\sim \triangle CAH$ (g.g)
$\Rightarrow \frac{AB}{CA}=\frac{BH}{AH}=\frac{BH:2}{AH:2}=\frac{BP}{AQ}$
Xét tam giác $ABP$ và $CAQ$ có:
$\widehat{ABP}=\widehat{CAQ}$ (cùng phụ $\widehat{BAH}$)
$\frac{AB}{CA}=\frac{BP}{AQ}$ (cmt)
$\Rightarrow \triangle ABP\sim \triangle CAQ$ (c.g.c)
Ta có đpcm.
a: Xét tứ giác AIHK có
\(\widehat{KAI}=\widehat{AKH}=\widehat{AIH}=90^0\)
Do đó: AIHK là hình chữ nhật
b: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC
nên \(AH^2=BH\cdot CH\)
A) Xét tg AIHK có I = 90 độ( I là hình chiếu của H)
A=90 độ( tg ABC vg tại A)
K=90 độ( K là hình chiếu của H)
=> tg AIHK là hcn (dh1)
B) Xét tg ABC và tg ABH có A=H=90 độ
B chung
=> tg ABC~tg ABH(g.g)
Xét tg ABC và tg HAC có A=H=90 độ
C chung
=> tg ABC ~ tg HAC ( g.g)
=> tg ABH~ Tg HAC(~ tg ABC)
=> AB/AH=AH/CH<=>AH2=BH.CH
b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)
hay BC=10(cm)
Ta có: ΔHAC\(\sim\)ΔABC(cmt)
nên \(\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{AC}{BC}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
\(\Leftrightarrow\dfrac{AH}{6}=\dfrac{8}{10}=\dfrac{4}{5}\)
hay AH=4,8(cm)
Vậy: AH=4,8cm
a) Xét ΔHAC vuông tại H và ΔABC vuông tại A có
\(\widehat{ACH}\) chung
Do đó: ΔHAC\(\sim\)ΔABC(g-g)
hình tự kẻ nha (((=
a)
+/ xét tam giác ABH và tam giác CAH có :
góc AHB = góc AHC = 90 độ
góc ABH = góc CAH ( cùng phụ góc BAH)
do đó tam giác ABH đồng dạng với tam giác CAH (trường hợp góc - góc )
=)) AB/AC=BH/AH (1)
ta có BH/AH=2PB/2AQ =PB/AQ (2)
(1),(2) =)) AB/AC=PB/AQ (3)
+/ xét tam giác ABP và tam giác CAQ có:
góc ABP = góc CAQ ( cùng phụ góc BAH )
PB/AQ=AB/AC ( do (3) )
dó đó tam giác ABP đồng dạng với tam giác CAQ
=)) (ĐPCM)
tạm thời được câu a) câu b) chưa nghĩ ra
nghĩ ra mình làm tiếp cho
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)
hay BC=10(cm)
Vậy: BC=10cm
b) Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có
\(\widehat{HBA}\) chung
Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHBA(g-g)