K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

a) Theo đề bài ta có tam giác ABC cân ở A và \(\widehat A = {56^o}\)

Mà \( \Rightarrow \widehat A + \widehat B + \widehat C = {180^o}\)

\( \Rightarrow \widehat B = \widehat C = ({180^o} - {56^o}):2 = {62^o}\)

b) Vì tam giác ABC cân tại A nên AB = AC ( định nghĩa tam giác cân )

Mà M, N là trung điểm của AB, AC

Nên AM = AN

Xét tam giác AMN có AM = AN nên AMN là tam giác cân tại A

\( \Rightarrow \widehat M = \widehat N = ({180^o} - {56^o}):2 = {62^o}\)

c) Vì \(\widehat {AMN}=\widehat {ABC}\) (cùng bằng 62°)

Mà chúng ở vị trí đồng vị nên MN⫽BC

Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tai A. Kẻ phân giác BD của \(\widehat{ABC}\)( D thuộc AC), trên cạnh BC lấy E sao cho BA = BE.a) Chứng minh tam giác ABD = tam giác EBD và DE vuông góc với BC.b) Giả sử AD= 6cm, DC = 10cm. Tính độ dài đoạn EC.c) Biết tia ED cắt tia BA tại F và gọi M là trung điểm của đoạn FC. Chứng minh ba điểm B,D,M thẳng hàng.Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, có Ab = 6cm ; BC = 10cm.a) Tính ACb) Kẻ BD là...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tai A. Kẻ phân giác BD của \(\widehat{ABC}\)( D thuộc AC), trên cạnh BC lấy E sao cho BA = BE.

a) Chứng minh tam giác ABD = tam giác EBD và DE vuông góc với BC.

b) Giả sử AD= 6cm, DC = 10cm. Tính độ dài đoạn EC.

c) Biết tia ED cắt tia BA tại F và gọi M là trung điểm của đoạn FC. Chứng minh ba điểm B,D,M thẳng hàng.

Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, có Ab = 6cm ; BC = 10cm.

a) Tính AC

b) Kẻ BD là phân giác của \(\widehat{ABC}\) (D thuộc AC), kẻ DE vuông góc với BC ( E thuộc BC). Chứng minh DA = DE.

c) Chứng minh BD đi qua trung điểm của AE.

Câu 3: Cho góc xOy ( \(\widehat{xOy}\)không bằng 180) và tia Om là phân giác cuẩ góc xOy. Lấy điểm A thuộc Ox ; B thuộc Oy sao cho OA = OB. Gọi I là giao điểm của Om và AB.

a) Chứng minh tam giác AOI = tam giác BOI

b) Từ I kẻ IE thuộc Ox ( E thuộc Ox ) ; IF vuông góc với Oy ( F thuộc Oy ). Chứng minh tam giác EIF cân.

c) Lấy M trên Ox ( A nằm giữa O và M ) vẽ MN // Ab ( N thuộc Oy ), gọi H là trung điểm của MN =. Chứng minh 3 điểm O, I, H thẳng hàng.

  LÀm ơn giúp với mai mình thi rồi. Vẽ cả hình nhé. Cảm ơn ~

1
27 tháng 2 2019

cau 1 :

A B C E

Xet tam giac ABD va tam giac EBD co : BD chung

goc ABD = goc DBE do BD la phan giac cua goc ABC (gt)

AB = BE (Gt)

=> tam giac ABD = tam giac EBD (c - g - c)

=> goc BAC = goc DEB (dn) 

ma goc BAC = 90 do tam giac ABC vuong tai A (gt)

=> goc DEB = 90 

=> DE _|_ BC (dn)

b, tam giac ABD = tam giac EBD (cau a)

=> AB = DE (dn)

AB = 6 (cm) => DE = 6 cm

DE _|_ BC => tam giac DEC vuong tai E 

=> DC2 = DE2 + CE2 ; DC = 10 cm (gt); DE = 6 cm (cmt)

=> CE2 = 10- 62

=> CE2 = 64

=> CE = 8 do CE > 0

18 tháng 11 2017

A B C x D M

a, Xét t/g BAM và t/g CAM có:

AB = AC (gt)

MB = MC (gt)

AM : cạnh chung 

Do đó t/g BAM = t/g CAM (c.c.c)

b, Vì AB = AC (gt) => t/g ABC cân tại A => góc B = góc C

c, Ta có: góc xAD + góc CAD = góc B + góc C

Mà góc xAD = góc CAD ; góc B = góc C

=> \(2\widehat{CAD}=2\widehat{C}\)

=> góc CAD = góc C

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> AD // BC

18 tháng 11 2017

a,Vì tam giác ABC có AB=AC

=>tam giác ABC cân tại A.

M là trung điểm BC=>BM=MC

Có AM là cạnh chung.

=>tam giác BAM=CAM

b,Do tam giác ABC cân tại A

=>^B=^C

14 tháng 4 2017

Hình tự vẽ nha bạn

a)Xét tam giác ABM và tam giác CEM có:

BM=MC(gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{CME}\)(2 góc đối đỉnh)

AM=ME(gt)

\(\Rightarrow\)tam giác AMB=tam giác CME(c-g-c)

=> AB=CE(2 cạnh tương ứng)

Vì M là trung điểm của AE \(\Rightarrow AM=\frac{1}{2}AE\)

b) Bất đẳng thức đối với tam giác ACE là: AC+CE>AE

                                                             CE - AC < AE

Vì AB=CE(theo chứng minh trên) => AC+AB>AE \(\Rightarrow\frac{AC+AB}{2}>\frac{AE}{2}=AM\)(1)

                                                    AB - AC < AE \(\Rightarrow\frac{AB-AC}{2}< \frac{AE}{2}=AM\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{AB-AC}{2}< AM< \frac{AB+AC}{2}\)

1 tháng 12 2021

a) Xét tam giác ABH và tam giác DBH có: 

AH = HD (H là trung điểm của AD).

AB = BD (gt).

BH chung.

=> △ABH = △DBH (ccc).

b) Xét tam giác ABD có: BD = BA (gt).

=> Tam giác ABD cân tại B.

Mà BH là trung tuyến (H là trung điểm của AD).

=> BH là đường cao (Tính chất các đường trong tam giác cân).

=> BH vuông góc AD.

c) Xét tứ giác MAHB:

AM // HB (gt).

MB // DA (gt).

=> Tứ giác MAHB là hình bình hành (dhnb).

=> MA = BH (Tính chất hình bình hành).

d) Ta có:

HK vuông góc AC (gt).

BA vuông góc AC (do tam giác ABC vuông tại A).

=> HK // BA (Từ vuông góc đến //). (1)

Ta có:

FE vuông góc BH (gt).

HD vuông góc BH (do BH vuông góc AD).

=> FE // HD (Từ vuông góc đến //).

Xét tam giác BHD có:

FE // HD (cmt).

F là trung điểm của BH (gt).

=> E là trung điểm của BD.

Xét tam giác ABD có:

E là trung điểm của BD (cmt).

H là trung điểm của AD (gt).

=> EH là đường trung bình.

=> EH // AB (Tính chất đường trung bình). (2)

Từ (1) (2) => E; H; K thẳng hàng (đpcm).