Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔEAC có
D là trung điểm của AE
I là trung điểm của CE
Do đó: DI là đường trung bình
=>DI=AC/2
hay DI=EB/2(1)
Xét ΔECB có
I là trung điểm của CE
F là trung điểm của CB
Do đó: IF là đường trung bình
=>IF=EB/2(2)
Từ (1) và (2) suy ra ID=IF
hay ΔIDF cân tại I
b: Vì IF//AB
nên \(\widehat{IFD}=\widehat{FDB}\)
=>\(\widehat{FDB}=\widehat{FDI}\)
=>\(\widehat{IDB}=2\cdot\widehat{IDF}\)
mà \(\widehat{IDB}=\widehat{BAC}\)(DI//AC)
nên \(\widehat{BAC}=2\cdot\widehat{IDF}\)
D ; I là trung điểm AE ; CE --> DI là đường trung bình của ΔACE --> ID = AC/2
F ; I là trung điểm BC ; CE --> FI là đường trung bình của ΔBCE --> IF = BE/2
Mà AC = BE --> ID = IF = AC/2 = BE/2
--> ΔIDF cân tại I
b/ Theo CM câu a: ΔIDF cân tại I --> ^IDF = ^IFD
Lại có IF là đường trung bình ΔBCE --> FI // BE hay FI // AB
--> ^IFD = ^BDF (so le trong)
--> ^IDF = ^IFD = ^BDF
--> ^BDI = 2.^IDF
Mặt khác: ID là đường trung bình ΔACE --> ID // AC
--> ^BDI = ^BAC (đồng vị)
--> ^BAC = 2.^IDF --> đ.p.c.m
gọi độ dài cạnh góc vuông thứ hai là x (m) ( x>0 )
độ dài cạnh huyền lớn hơn độ dài cạnh góc vuông thứ hai là 2 m
=> độ dài cạnh huyền : x+2 (m)
theo định lý Py-ta-go ta có phương trình:
62 +x2= ( x+2)2
<=> 36 + x2= x2+4x+4
<=> 36+x2- x2-4x -4=0
<=> 32-4x=0
<=> 4x=32
<=> x=8 (TM)
vậy độ dài cạnh góc vuông thứ hai của tam giác đó là 8m
ai giúp tớ tớ cho 5 ****
nha
Do tam giác ABC và A'B'C' có AB=A'B' ,AC=A'C'
Theo tính chất cạnh và góc đối diện,ta có:
Góc A >góc A' <=> BC>B'C' (đpcm)
b) tương tự như câu a ta có
BC>B'C' <=> Góc A >A'