Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) ΔABCΔABC vuông tại A, theo định lí Py-ta-go
Ta có: BC2 = AB2 + AC2
=> BC2 = 82 + 62
BC2 = 100
=> BC = 100−−−√=10(cm)100=10(cm)
b) Xét hai tam giác vuông ABE và ADE có:
AB = AD (gt)
AE: cạnh chung
Vậy: ΔABE=ΔADE(hcgv)ΔABE=ΔADE(hcgv)
Suy ra: BE = DE (hai cạnh tương ứng)
BEAˆ=DEAˆBEA^=DEA^ (hai góc tương ứng)
Ta có: BEAˆ+BECˆ=180oBEA^+BEC^=180o
DEAˆ+DECˆ=180oDEA^+DEC^=180o
Mà BEAˆ=DEAˆBEA^=DEA^ (cmt)
Suy ra: BECˆ=DECˆBEC^=DEC^
Xét hai tam giác BEC và DEC có:
BE = DE (cmt)
BECˆ=DECˆBEC^=DEC^ (cmt)
EC: cạnh chung
Vậy: ΔBEC=ΔDEC(c−g−c)ΔBEC=ΔDEC(c−g−c).
goi DE ∩∩ BC tại I
có AB = AD (gt)
=> CA là đường trung tuyến của ΔΔ ABC
có AE = 2 cm ( gt)
và AC = 6 cm (gt)
=> AE = 1313AC
=> E là trọng tâm của ΔΔ ABC
=> DE là đường trung tuyến còn lại
=> BI = CI ( theo tính chất đường trung tuyến )
=> I là trung điểm của BC
vậy DE đi qua trung điểm của BC
Sửa đề: góc N=30 độ
a: \(\widehat{M}=180^0-30^0-60^0=90^0\)
b: Xét ΔNME vuông tại M và ΔNFE vuông tại F có
NE chung
\(\widehat{MNE}=\widehat{FNE}\)
Do đó: ΔNME=ΔNFE
Suy ra: EM=EF
c: Xét ΔEMK vuông tại M và ΔEFP vuông tại F có
EM=EF
\(\widehat{MEK}=\widehat{FEP}\)
Do đó: ΔEMK=ΔEFP
Vì tam giác ABC cân tại A => AB=AC
Mà AC=2cm
=> AB=2cm
Ta có: AB=AC=BC=2cm
=> tam giác ABC là tam giác đều
=> góc A= góc B= góc C= 60 độ
Hình bạn tự vẽ nha!
a) Xét \(\Delta ABC\) có:
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\) (định lí tổng 3 góc của một tam giác)
Thay số vào ta được:
\(60^0+\widehat{B}+40^0=180^0\)
=> \(\widehat{B}=180^0-40^0-60^0\)
=> \(\widehat{B}=140^0-60^0\)
=> \(\widehat{B}=80^0\)
hay \(\widehat{ABC}=80^0.\)
Còn câu b) mình đang nghĩ nhé.
Chúc bạn học tốt!
a) Xét \(\Delta\)vuông ABH và \(\Delta\)vuông ACH, ta có:
AH là cạnh chung
AB=AC (gt)
Do đó: \(\Delta\)ABH=\(\Delta\)ACH (c.h-c.g.v)
\(\Rightarrow\) BH=HC (2 cạnh tương ứng)
Vậy BH=HC=BC:2=3cm
b) Áp dụng định lý PI-TA-GO vào \(\Delta\)vuông ABH, ta có:
\(AH^2+BH^2=AB^2\)
\(AH^2+3^2=5^2\)
\(AH^2=16\)
\(AH=4cm\)
c) Ta có: \(\widehat{A}_1=\widehat{A_2}\) (\(\Delta ABH=\Delta ACH\))
\(\Rightarrow\) AH là đường phân giác. (*)
Ta lại có: BH=CH (c/m trên)
\(\Rightarrow\) AH là đường trung tuyến. (**)
Từ (*) và (**), ta có:
AH thoả mãn 2 trong 4 loại đường.
\(\Rightarrow\) AH vừa là đường trung trực, trung tuyến, đường cao, phân giác
* Tính B:
dựa vào tính chất 2 tam giác bằng nhau( 2 đỉnh bằng nhau) có:
B=Q=60 độ
* Tính C:
áp dụng t/c tổng 3 góc bằng nhau
A+B+C=180 độ
suy ra: C=180-(A+B)
hayC=180-(40+60)=80 độ
* Tính PQ.BC:
áp dụng t/c 2 tam giác bằng nhau ( 2 cạnh tương ứng) có:
_PQ:
AB=PQ=3cm
_BC:
QK=BC=2cm
suy ra: PQ.BC=3.2=6(cm)
Vậy: B=60 độ
C=80 độ
PQ.BC=6cm