Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=5^2+12^2=169\)
hay BC=13cm
Ta có: ΔABC vuông tại A
nên bán kính đường tròn ngoại tiếp ΔABC là một nửa của cạnh huyền BC
hay \(R=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{13}{2}=6.5\left(cm\right)\)
Bài 2:
Ta có: ABCD là hình thang cân
nên A,B,C,D cùng thuộc 1 đường tròn\(\left(đl\right)\)
hay bán kính đường tròn ngoại tiếp ΔABC cũng là bán kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD
Xét ΔABC có
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
nên ΔABC vuông tại A
Suy ra: Bán kính của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD là \(R=\dfrac{BC}{2}=10\left(cm\right)\)
a: Xét ΔABC có \(AB^2=AC^2+BC^2\)
nên ΔABC vuông tại C
d: tan B=AC/AB
sin B=AC/BC
AB<BC(ΔABC vuôngtại A)
=>AC/AB>AC/BC
=>tanB>sin B
b: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên AH*BC=AB*AC
=>AH*20=12*16
=>AH=9,6cm
Xét ΔABC vuông tại A có sin B=AC/BC=16/20=4/5
nên góc B=53 độ
=>góc C=37 độ
a: Xét ΔABC có BC^2=AB^2+AC^2
nên ΔABC vuông tại A
b: Xét ΔABC vuông tại A có sin B=AC/BC=4/5
nên góc B=53 độ
=>góc C=37 độ
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên AH*BC=AB*AC
=>AH*20=12*16=192
=>AH=9,6cm
c:
HB=AB^2/BC=12^2/20=7,2cm
HC=16^2/20=12,8cm
ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao
nên HE*AB=AH*HB
=>HE*12=7,2*4,8
=>HE=2,88(cm)
ΔAHC vuông tại H có FH là đường cao
nên HF*AC=HA*HC
=>HF*16=4,8*12,8
=>HF=12,8*0,3=3,84(cm)
Ta có:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(25+AC^2=169\)
\(AC=\sqrt{169-25}=12\)
Ta có
BC2=AC2-AB2
AC=\(\sqrt{BC^2-AB^2}\)
AC=\(\sqrt{13^2-5^2}\)
AC=\(\sqrt{169-25}\)
AC=\(\sqrt{144}\)
AC=\(\sqrt{12^2}\)=12(cm)
Vậy AC=12(cm)
sinC=\(\frac{AB}{BC}=\frac{5}{13}\approx23^0\)
Vậy C\(\approx\)230
B=900-C\(\approx\)900-23\(\approx\)670
Vậy B\(\approx\)67
Áp dụng định lý Pytago ta có :
\(BC^2=12^2+16^2=400=20^2\)
BC > 0 nên BC = 20 ( cm )
Lại có :
\(2S_{ABC}=AB.AC=BC.AH\)
\(\Leftrightarrow192=20AH\)
AH = 9,6 ( cm )
Vậy ...
Giải:
Kẻ đường cao từ đỉnh A của tam giác ABC cắt BC tại H.Trong tam giác ABC có :góc B=700, góc C=500 nên góc A=600.
Xét tam giác vuông ABH,ta có:góc BAH=200.Tương tự,ta cũng có góc CAH=400
Áp dụng HTCVGTTGV ABH,ta có :
BH=AB.sin góc BAH=25.sin 200=8,55 (cm)
AH=BH.tan góc B=8,55.tan 700 =23,49 (cm)
Tương tự,xét tam giác vuông AHC,ta có:
HC=AH.tan góc HAC=23,49.tan 400 =19,71 (cm)
Theo đề bài,ta có:BH=12cm;CH=18cm nên BC=30cm.
Áp dụng HTCVGTGV ABH,ta có: AH=tan góc B.BH=tan 600 .12 =12√3 (cm)
Vì tam giác ABH là tam giác vuông nên góc A1 =300
Xét tam giác vuông AHC,ta có:
AH2 +HC2 =AC2
(12√3)2 +182 =AC2
=>AC=6√21 (cm)
Áp dụng HTCVGTGV ABC,ta có: AH=tan góc C.CH
12√3=tan góc C.18
=> góc C=490 =>góc A2 =410 =>gócA= 710
Tương tự, Áp dụng HTCVGTGV ABH,ta có: AB=24cm
Vậy AB= 24cm, AC=6√21cm,BC=30cm,AH=12√3cm,góc A=710,góc C=490
Ròy đóa Tuyền
tui làm xong rồi!!! đăng lên hỏi thử coi đáp án đúng ko thôi
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Leftrightarrow AB^2=BC^2-AC^2=12^2-8^2=80\)
hay \(AB=4\sqrt{5}cm\)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)
\(\Leftrightarrow AH\cdot12=8\cdot4\sqrt{5}=32\sqrt{5}\)
\(\Leftrightarrow AH=\dfrac{32\sqrt{5}}{12}=\dfrac{8\sqrt{5}}{3}cm\)
Vậy: \(AB=4\sqrt{5}cm\); \(AH=\dfrac{8\sqrt{5}}{3}cm\)
c)
Ta có: D và C đối xứng nhau qua A(gt)
nên A là trung điểm của DC
Xét ΔBDC có
BA là đường cao ứng với cạnh DC(BA⊥DC)
BA là đường trung tuyến ứng với cạnh DC(A là trung điểm của DC)
Do đó: ΔBDC cân tại B(Định lí tam giác cân)
⇒\(\widehat{D}=\widehat{C}\)
Xét ΔADE vuông tại E và ΔACH vuông tại H có
AD=AC(A là trung điểm của DC)
\(\widehat{D}=\widehat{C}\)(cmt)
Do đó: ΔADE=ΔACH(cạnh huyền-góc nhọn)
⇒AE=AH(hai cạnh tương ứng)
mà AH là bán kính của đường tròn (A;AH)
nên AE là bán kính của đường tròn (A;AH)
Xét (A;AH) có
AE là bán kính(cmt)
AE⊥BD tại E(gt)
Do đó: BD là tiếp tuyến của đường tròn(A;AH)(Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn)
tự draw hình please !!! T ko biết vẽ trên máy thôg cảm
Vẽ đường cao AH của tam giác ABC
Ta có : \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)\(\Leftrightarrow AH=\frac{AB\cdot AC}{BC}=\frac{8\cdot12}{16}=6\left(cm\right)\)
Ta lại có :
\(\sin B=\frac{AH}{AB}=\frac{6}{8}\)\(\Rightarrow\widehat{B}\approx48^o35^'\)
\(\sin C=\frac{AH}{AC}=\frac{6}{12}\)\(\Rightarrow\widehat{C}=30^o\)
Úi ! sai ùi tui đọc lộn đề đừng làm theo !!! SOrrrrryyyyyyyyyyyyyy