K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
BA
14 tháng 8 2017
TỰ KẺ HINH NHA BN
VÌ AD LÀ ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA GÓC A
=> GÓC BAD=GÓC DAF
VÌ AB// FD THÌ GÓC BAD = FDA (SO LE TRONG)
MÀ BAD= GÓC DAF (CMT)
=> GÓC DAF= GÓC FDA (VÌ BAD=FDA=DAF)
=> TAM GIÁC DAF CÂN TẠI F
FA=FD
TA CÓ AB//FD CẮT FE//AC
=>BE=CF(T/C ĐOẠN CHẮN)
=>FA=FD=>AE=AF=ED(đpcm)
15 tháng 6 2019
Vì AB//DE ⇒BADˆ=ADEˆ⇒BAD^=ADE^(so le trong)
mà BADˆ=DAEˆBAD^=DAE^(gt) ⇒DAEˆ=ADEˆ⇒DAE^=ADE^ hay ΔAEDΔAED cân tại E⇒AE=ED⇒AE=ED(1)
b)
Xét ΔKEBΔKEB và ΔDBEΔDBE có:
KBEˆ=BEDˆKBE^=BED^(BA//BE)
BE cạnh chung
KEBˆ=EBDˆKEB^=EBD^(KE//BC)
⇒ΔKEB=ΔDBE⇒ΔKEB=ΔDBE(G-C-G)
⇒BK=DE⇒BK=DE(2)
Từ (1) và (2) ⇒BK=AE
P/s:~Hok tốt~
Ta có: Tam giác EDF cân (do cách vẽ) \(\Rightarrow ED=FD\) (1)
+ Tam giác vuông ABD. Theo tính chất đường trung tuyến ta có: \(ED=\dfrac{1}{2}AB=AE=EB\) (ED là đường trung tuyến, AB là cạnh huyền của tam giác ABD) (2)
+ Tam giác vuông ACD. Áp dụng tính chất đường trung tuyến ta có: \(FD=\dfrac{1}{2}AC=AF=FC\) (3)
Từ (1), (2) và (3) ta suy ra AE = AF = ED (đpcm)
b) Đề không rõ lắm! hình như đây là một câu hỏi chứng ko phải chứng minh.