Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PM là đường trung bình của \(\Delta ABC\) nên \(PM=\frac{1}{2}AC\)
Mà PM cũng là ĐTB của \(\Delta OA'C'\) nên \(PM=\frac{1}{2}A'C'\)
Suy ra: \(AC=A'C'\)
Tương tự, ta có: \(PN=\frac{1}{2}BC,PN=\frac{1}{2}B'C'\Rightarrow BC=B'C'\)
\(MN=\frac{1}{2}AB,MN=\frac{1}{2}A'B'\Rightarrow AB=A'B'\)
Vậy \(\Delta ABC=\Delta A'B'C'\left(c.c.c\right)\)
Chúc bạn học tốt.
Xét tg OAC có
FA=FC
NO=NC
=> NF là đường trung bình => NF//OA và NF=OA/2 (1)
Xét tg OAB chứng minh tương tự => MD//)A và MD=OA/2 (2)
Từ (1) và (2) => NF//=MD => MDFN là hình bình hành => DN cắt FM tại trung điểm mỗi đường (*)
Chứng minh tương tự cũng có EDLF là hình bình hành => DN cắt EL tại trung điểm mỗi đường (**)
Từ (*) và (**) => EL; FM; DN đều cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên chúng đồng quy
A B C M O N P A1 B1 C1
Xét tứ giác AOBC1 có: hai đường chéo AB và OC1 cắt nhau tại trung điểm P mỗi đường chéo
=>AOBC1 là hình bình hành
=> AC1//=OB (1)
Xét tứ giác OBA1C có hai đường chéo OA1và BC cắt nhau tại trung điểm M của mỗi đường chéo.
=> OBA1C là hình bình hành
=> OB//=A1C (2)
Từ (1), (2) => AC1//=A1C
=> AC1A1C là hình bình hành.
=> AA1 và CC1 cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường chéo
Chứng minh tương tự:
BC1//=AO//=B1C
=> BC1B1C là hình bình hành
=> BB1 và CC1 cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường chéo
=> AA1; BB1; CC1 đồng quy.