K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2021

Bạn nào lướt qua thì giúp mình phần c với nha :v hơi bí phần c

1 tháng 5 2021

chứng minh cho DE sog sog vs A'C = cách cm 2 góc SLT ∠EDC=∠DCA'

đến đó tự lm i

31 tháng 5 2021

a) Dễ thấy A, H, K thẳng hàng.

Ta có \(\widehat{KCB}=\widehat{HCB}=90^o-\widehat{ABC}=\widehat{KAB}\).

Suy ra tứ giác ACKB nội tiếp.

b) \(\widehat{ABD}=\widehat{AA'C};\widehat{ADB}=\widehat{ACA'}=90^o\Rightarrow\Delta ABD\sim\Delta AA'C\left(g.g\right)\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{A'AC}\)

\(\Rightarrow\widehat{AA'C}=90^o-\widehat{ABC}=90^o-\widehat{AEF}\Rightarrow AA'\perp EF\)

c) Ta có BH // A'C (do cùng vuông góc với AC), CH // A'B (do cùng vuông góc với AB) nên tứ giác BHCA' là hình bình hành. Suy ra H, I, A' thẳng hàng.

d) Do OI là đường trung bình của tam giác A'AH nên OI // AH,\(\dfrac{OI}{AH}=\dfrac{1}{2}=\dfrac{IG}{AG}\Rightarrow\) H, G, O thẳng hàng và \(\dfrac{OG}{HG}=\dfrac{1}{2}\). Từ đó \(S_{AHG}=2S_{AOG}\) (đpcm) 

30 tháng 4 2022

xin hình vẽ

 

a: góc HBC+góc HCB=90 độ-góc ACB+90 độ-góc ABC=góc BAC

=>góc BHC+góc BAC=180 độ

H đối xứng K qua BC

=>BH=BK và CH=CK

Xét ΔBHC và ΔBKC có

BH=BK

CH=CK

BC chung

=>ΔBHC=ΔBKC

=>góc BKC=góc BHC

=>góc BKC+góc BAC=180 độ

=>ABKC nội tiếp

b: Gọi Ax là tiếp tuyến của (O) tại A

=>góc xAC=góc ABC=góc AEF

=>EF//Ax

=>EF vuông góc OA

c: Xét tứ giác BHCA' có

BH//CA'

BA'//CH

=>BHCA' là hbh

=>H,I,A' thẳng hàng

a:

góc ABA'=góc ACA'=1/2*180=90 độ

Xét ΔBOA' có

BH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔBOA' cân tại B

mà OB=OA'

nên ΔBOA' đều

=>góc A'BH=30 độ

=>góc ABC=60 độ

Xét ΔACB có

AH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

góc ABC=60 độ

=>ΔACb đều

b: ΔOBA' đều có BH là đường cao

nên BH=OA'*căn 3/2=R*căn 3/2

=>CH=R*căn 3/2

=>BC=R*căn 3

=>DC=căn DB^2-BC^2=R

DH=căn DC^2+CH^2=R*căn 7/2

a: Xét tứ giác BCB'C' có 

\(\widehat{BC'C}=\widehat{BB'C}=90^0\)

Do đó: BCB'C' là tứ giác nội tiếp

 

24 tháng 2 2022

Ta có:

BB' là đường cao (gt). \(\Rightarrow BB'\perp AC.\)

CC' là đường cao (gt). \(\Rightarrow CC'\perp AB.\)

Xét tứ giác BCB'C':

\(\widehat{BC'C}=\widehat{BB'C}\left(CC'\perp AB;BB'\perp AC\right).\)Mà 2 đỉnh này ở vị trí kề nhau, cùng nhìn cạnh BC.\(\Rightarrow\) Tứ giác BCB'C' nội tiếp (dhnb).